K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2020

( 11 x 9 - 100 +1 ) x ( 1 x 2 x ... x10 ) = (99 + 1 - 100) x 1 x 2 x .... x 10

                                                             =  0 x 1 x 2 x ....... x 10

                                                             = 0

23 tháng 4 2020

Ta có 

(11x9 -100+1)x (1x2x3x..x100)

= 0x ( 1x2x3x..x100)

=0

7 tháng 2 2023

\(-\dfrac{3}{7}\times\dfrac{15}{13}-\dfrac{3}{7}\times\dfrac{11}{13}-\dfrac{3}{7}\)

\(=-\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{15}{13}+\dfrac{11}{13}+1\right)\)

\(=-\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{15}{13}+\dfrac{11}{13}+\dfrac{13}{13}\right)\)

\(=-\dfrac{3}{7}\times\dfrac{39}{13}=-\dfrac{3}{7}\times3=-\dfrac{9}{7}\)

3 tháng 8 2017

    2782 : [ 216 -( x-3) ]=13

=>            216 -( x-3)  = 2782 : 13

=>            216 -(x-3)   = 214

=>                    x-3    = 216 - 214

=>                    x-3    = 2

=>                    x       = 5

          Vậy x = 5

Chúc bạn học giỏi nhé 

Nhớ k cho mk nha

a: \(=\dfrac{-39+19+10}{12}=\dfrac{-10}{12}=\dfrac{-5}{6}\)

b: \(=\dfrac{2^{30}\cdot3^{16}\cdot7-2^{34}\cdot3^{15}}{2^{28}\cdot3^{21}-2^{28}\cdot3^{17}}\)

\(=\dfrac{2^{30}\cdot3^{15}\left(3\cdot7-2^4\right)}{2^{28}\cdot3^{17}\left(3^4-1\right)}=\dfrac{2^2}{3^2}\cdot\dfrac{21-16}{80}=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{5}{80}\)

\(=\dfrac{20}{720}=\dfrac{1}{36}\)

7 tháng 9 2018

2 tháng nữa ... xa xôi quá 

bạn thử tự tay làm bó hoa bằng giấy xong bọc lại ... chỉ zậy thui

7 tháng 9 2018

BẠN KIẾM Ý TƯỞNG TRÊN YOUTUBE DƯỢC MÀ.

BẠN CÓ THỂ LAMMF 1 ĐÓA HOA BẰNG GIẤY NÈ, ....

CÓ NHIỀ Ý TƯỞNG HAY TRÊN YOUTUBE LẮM BẠN ƠI.

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG.

~GOOD LUCK~

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

22 tháng 4 2020

a) = 13 . (27 + 35 + 38)

    = 13 . 80

    = 1080

Mk chỉ làm đc câu a thôi!

học tốt ngen!!!

22 tháng 4 2020

Bài 1: tính nhanh

a) 13 x 27 + 13 x 35 + 13 x 38

= 13 x ( 27 + 35 + 39 ) 

= 13 x 100

= 1300

P/S: tớ chỉ nhớ mỗi câu a còn câu b tớ quên mất rùi nên vô cung sorry Thư nghen. ^_^