Hòa tan hoàn toàn 7,2g thuộc kim loại A hóa trị 2 bằng dung dịch HCL , thu được 6,72 l khí hiđro( đktc). Tìm kim loại A
Tl dùm mình( mình cần gấp) , cảm ơn 😘😘😘😊
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n là hóa trị của A
\(n_{H_2} = \dfrac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ 2A + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2\\ n_A = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,03}{n}(mol)\\ M_A = \dfrac{1,17}{\dfrac{0,03}{n}}=39n\)
Với n = 1 thì A = 39(Kali)
Vậy A là Kali
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,03(mol)\\ m_{HCl} = 0,03.36,5 = 1,095(gam)\)
Gọi n là hóa trị cao nhất của L, m là hóa trị thấp nhất, x là số mol pứ
n có thể = m hoặc n>m
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Cho L tác dụng với Cl2:
\(L+\dfrac{n}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}LCl_n\)
x x
Vì \(LCl_n\) không tác dụng với HCl nên chất rắn X gồm L dư và \(LCl_n\)
\(2L+2mHCl\rightarrow2LCl_m+mH_2\)
\(\dfrac{0,12}{m}\) 0,06
Ta có:
\(n_{L.pứ}=x=0,0775-\dfrac{0,12}{m}=nLCl_n\)
=> \(L.\dfrac{0,12}{m}+\left(0,0775-\dfrac{0,12}{m}\right).\left(L+35,5n\right)=3,0125\)
Với n = m = 2
=> L = 24
Vậy kim loại L là Mg.
☕T.Lam✿
\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)
\(TheoPTHH:n_{H_2}=\dfrac{an_A}{2}=0,5an_A=0,5.a.\dfrac{1,17}{A}=\dfrac{V}{22,4}=0,015\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{A}=\dfrac{1}{39}\)
\(\Rightarrow\) A là Kali ( K ).
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,03}{1,2}=0,025\left(l\right)=25\left(ml\right)\)
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ b,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow Sau.p.ứ:MgCl_2,HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\\ m_{chất.sau}=3,65+14,25=17,9\left(g\right)\)
nH2 = 0,3 mol
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
0,6/n ← 0,3 mol
mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n
→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA
Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.
Gọi công thức chung 2 kim loại là R
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2
_________________0,6<--0,3
=> \(M_{RCl}=\dfrac{63,3}{0,6}=105,5\left(g/mol\right)\)
=> MR = 70 (g/mol)
Mà 2 kim loại kiềm liên tiếp nhau
=> 2 kim loại là K, Rb
đề đúng chứ bạn