1. Tính nhanh :(-15) . 99
2. Tìm giá trị nguyên của x sao cho 5x chia hết cho x-1
Giúp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
Bài 3:
Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}
Ta có:
3x2-5x-7=3x2-9x+4x-12+5=3x(x-3)+4(x-3)+5=(x-3)(3x+4)+5
Nhận thấy: (x-3)(3x+4) luôn chia hết cho x-3 với mọi x
=> Để biểu thức nguyên thì 5 phải chia hết cho x-3
=> x-3 là ước của 5 => x-3=(-5,-1,1,5)
=> x thuộc (-2; 2; 4; 8)
b: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)
1. Do x-5\(⋮\)x-5 => 2x-10\(⋮\)x-5.
=> 2x-9-(2x-10)\(⋮\)x-5 => 1\(⋮\)x-5.
Còn lại bạn tự làm nhé!
2. Tương tự.
giai dai lam co nhung minh chi giai cho phan dau thoi ha:
1.(2x-9)chia het cho (x-5)
suy ra 2x-9 chia het cho (x-5)
ta co (x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2.(x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10 chia het cho (x-5)
suy ra (2x-10)-(2x-9) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10-2x+9 chia het cho (x-5)
suy ra -1 chia het cho (x-5)
suy ra x-5 thuoc Ư(-1)
Ư(-1)=...
neu x-5=1 suy ra x=6
neu x-5=-1 ...
vay x=...
minh viet tu suy ra = chu nhung ban viet = ki hieu thoi, nhieu cho minh ko viet tat dau .Lam duoc roi ket ban voi minh nha
a, A = 1 + 3 + 32 + 33 +....+32022
3A = 3 + 32 + 33 +.....+32022 + 32023
3A - A = 32023 - 1
2A = 32023 - 1
2A - 22023 = 32023 - 1 - 22023
2A - 22023 = -1
b, x \(\in\) Z và x + 10 \(⋮\) x - 1 ( đk x# 1)
x + 10 \(⋮\) x - 1
\(\Leftrightarrow\) x - 1 + 11 \(⋮\) x - 1
11 \(⋮\) x - 1
x-1 \(\in\) { -11; -1; 1; 11}
x \(\in\) { -10; 0; 2; 12}
Kết luận các số nguyên x thỏa mãn yêu cầu đề bài là :
x \(\in\) { -10; 0; 2; 12}
1. (-15).99=(-1485)
2. giá trị nguyên duy nhất của x để 5x chia hết cho x-1 là:2 ( mình đã thử các số nguyên khác rồi nhưng không ra nhé )
Câu 1 :\(\left(-15\right).99\)
\(=\left(-15\right)\left(100-1\right)\)
\(=-15.100+15\)
\(=-1500+15\)
\(=-1485\)
Câu 2 : Giải
\(5x⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-5+5\right)⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[5\left(x-1\right)+5\right]⋮\left(x-1\right)\)
Vì \(\left[5\left(x-1\right)\right]⋮\left(x-1\right)\) nên \(5⋮\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
Vậy \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)