K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

Mình có thấy cái gì đâu mà trả lời, có thấy mỗi cái bàn.

3 tháng 10 2021

do máy bạn không nhìn được ý,mik thấy bình thường hà

23 tháng 11 2021

Nói về Bác một đêm không ngủ vì lo việc nước việc quân

23 tháng 11 2021

=>Nói về:

Bác không ngủ vì lo việc nước

Làm cách nào đánh quân xâm lược

31 tháng 10 2016

 

 

 

Việc viết sai từ ngữ trong thơ, văn là điều "tối kỵ" bởi nó làm chệch nghĩa, mất nghĩa của ý thơ, hoặc tạo nên những lời thơ vô nghĩa, buồn cười...Mặt khác, đó còn là biểu hiện của sự cẩu thả, không tôn trọng tác giả !

31 tháng 10 2016

cậu có chắc khong vậy

 

22 tháng 4 2021

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

2 tháng 5 2022

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là truyền thống quý báu dân tộc, nhắc nhở chúng ta cần phải xem xét mọi điều từ bên trong và trải nghiệm từ xưa đến nay chúng ta có thể thấy điều đó rất dễ dàng, thể hiện những điều tốt nhất từ con người, trong cuộc sống hiện nay, con người cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn, nó sẽ chi phối mạnh mẽ mọi việc làm của chúng ta và đem lại những điều có giá trị và ý nghĩa nhất

Thành ngữ ( nghĩa đen).Khi đánh giá vật dụng làm gỗ,người ta quan tâm đến ruột gỗ,thớ gỗ bên trong hơn là màu sắc,nước sơn bên ngoài.(Nghĩa bóng)Đánh giá 1 con người,nên quan tâm phẩm chất hơn là ngoại hình của họ.

11 tháng 7 2018

a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con

b. Quan hệ đối lập

c. Hạnh phúc của con khi có mẹ

6 tháng 12 2019

- Lời chửi trong hai câu cuối là lời của nhà thơ Tú Xương

- Ý nghĩa của lời chửi là tác giả thầm trách bản thân mình một cách thẳng thắn, nhận ra sự vô dụng của bản thân mình. Nhưng đó lại là một lẽ thường tình trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. Tú Xương dám thừa nhận mình là “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm của mình. Từ đó cho thấy ông là một người có nhân cách đẹp

29 tháng 9 2023

Ý nghĩa của khổ thơ cuối là: Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Chọn A.

Vì Trường Sa là máu thịt, là một phần không thể thiếu của Tổ quốc. Nhưng người lính đang ngày đêm hết mình chính là để bảo vệ chủ quyên thiêng liêng ấy. Nếu không có Trường Sa, Tổ quốc chẳng thể trọn vẹn. 

29 tháng 9 2023

Chọn C: Những người thầm lặng bảo vệ biển trời Tổ quốc đáng được tôn vinh.

27 tháng 7 2018

Câu này viết trong dấu ngoặc đơn, nêu một giả thiết nhằm ca ngợi đức tính cần cù, vượt khó khăn, không quản ngại xa xôi vất vả của bầy ong. 

Ủng hộ nha!

Bye, ^-<

27 tháng 7 2018

bạn đang sài máy tính thì bạn lên tra nhé