Vũ Thu Hằngbài 3: Cho 2 tia Om và On đối nhau. Trên nửa mặt phẳng bờ mn vẽ các tia Oa, Ob, Oc sao cho góc mOa = 30 độ, góc aOb = 60 độ và góc bOc = 50 độ. a)tính góc nOc. b)có những cặp góc nào phụ nhau. c)góc bOn là góc gì ? Bài 2: Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ 2 tia Oa và Ob sao cho góc xOa = góc yOb = 120 độ. a) tính góc xOb. b)trên hình có bao nhiêu tiaBài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ 2 tia Am và An có góc xAm = 40 độ, góc xAn gấp 4 lần góc xAm. a)tính góc mAn. b)gọi Ay là tia đối của Ax. tính góc yAn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc
trả lời
a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có
\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)
\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)
vây \(\widehat{boc}=100^o\)
b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có
\(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:
\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)
vậy \(\widehat{moc}=125^o\)
a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)
=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc
=>∠aOb+∠bOc=∠aOc
=>50o+∠bOc=150o
=>∠bOc=150o-50o=100o
Vậy ∠bOc=100o
b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)
+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa
Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa
=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om
=>∠mOb+∠bOc=∠mOc
=>25o+100o=∠mOc
=>125o=∠mOc
Vậy ∠mOc=125o
Chúc bạn học tốt
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)
nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)
hay \(\widehat{BOC}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)
c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)
mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)
nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)
Bài 1
a
Ta có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)
\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)
\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)
b
Ta có:
\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2
a
Ta có:
\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)
b
Ta có:
\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)
Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm