1 vat sang AB co dang hinh mui ten dat vuong goc voi truc chinh cua TKHT cho anh ao cao 18cm cach TK 30cm. TK co tieu cu 15cm. Xac dinh vi tri va kich thuoc cua vat.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ hình: Bạn tự vẽ nhé, vẽ 1 tia song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm và 1 tia qua quang tâm thì tia ló đi thẳng. Giao của 2 tia ló ra là ảnh.
- AB cách thấu kính 24cm thì ảnh cao bằng vật.
vì vật có chiều dài là 2cm nên ảnh của vật đó cũng phải dài 2 cm.
đặt mắt thảng với hướng phản xạ ánh sáng của vật
hình thì
kẻ BO => tia ló
kẻ AI cắt tia ló tại B
khi đấy ban dựng tiếp nốt nha
ta có
=> AB là đường trung bình tam giác B'OI
=> BB'=BO =
=> AB là đường trung bình tam giác A'B'O
=>
=> A'O
có d vs d' dùng công thức => f nha
http://sketchtoy.com/68179404
1/Trái đất có dạng hình cầu có bán kính là 6370km và đường xích đạo 40076km2 có diện tích là 510 000 000 km2 .Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời.Ý nghĩa: vị thí thứ 3 của trái đất là 1 trong những điều kiện quan trọng để góp phần nên trái đất ,TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trơig
2/ Kinh tuyến là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến là những đường tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến.Kinh tuyến gốc là kt 00 đi qua đài thiên văn học gruynuyt ở nước anh .Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo đánh số 00
3/Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ,nếu bản đồ ko có kinh tuyến và vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc sau đó xác định các hướng còn lại.Có 4 hướng chính:đông,tây,nam,bắc.Có 4 hướng phụ: tây bắc,tây nam,đông bắc ,đông nam.
4/kinh độ:kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tínhbằng số đó từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.Vĩ độ:vĩ độ của 1 điểm là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mắt phẵng xích đạo .Tọa độ địa lý của 1 điểm là kinh độ,vĩ độ của điểm đó
-xác định:
A=1300 đông B=1100 đông c=1300 đông đ=1200 đông
100 bắc 100 bắc 00 100 nam
a)Lực từ tác dụng lên cạnh \(l_1=20cm\):
\(\overrightarrow{F_2}=-\overrightarrow{F_1}\) và có độ lớn:
\(F_1=F_2=BI\cdot l_1=0,5\cdot8\cdot0,2=0,8N\)
Lực từ tác dụng lên cạnh \(l_2=10cm\):
\(\overrightarrow{F_3}=-\overrightarrow{F_4}\) và có độ lớn:
\(F_3=F_4=BI\cdot l_2=0,5\cdot8\cdot0,1=0,4N\)
b)Lực từ tổng hợp:
\(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}+\overrightarrow{F_4}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow F=0N\)
F’A’ = OF’ + OA’ = 15 + 30 = 45 cm
ΔF’A’B’~ΔF’OI
\(\Rightarrow\dfrac{F'A'}{F'O}=\dfrac{A'B'}{OI}\Rightarrow OI=...\)
Ta có: AB = OI = 6 cm
ΔOAB~ΔOA’B’\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Rightarrow OA=...\)