CM:n(n-1)(n+3) chia hết cho n2-n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:n3+11n=n3-n+12n=n(n2-1)+12n=(n-1)n(n+1)+12n
Trong 3 số liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3 nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3
Mặt khác ta có:(n-1)n(n+1) chia hết cho 2(tích hai số liên tiếp)
Mà UCLN(2,3)=1 nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)n3+11n chia hết cho 6
Ta có: n3−28n=n3−4n−24nn3−28n=n3−4n−24n
Ta xét n3−4n=n(n2−22)=n(n−2)(n+2)n3−4n=n(n2−22)=n(n−2)(n+2)
Nên tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2, cho 4 và cho 6 nên biểu thức trên chia hết cho : 2 . 4 . 6 =48;
Do n là số chẵn nên n có dạng là 2k , xét 24n ta có:
24n=24.2k=48k⋮4824n=24.2k=48k⋮48
Hai số chia hết cho 48 nên hiệu của chúng chia hết cho 48;
VẬY...
CHÚC BẠN HỌC TỐT.....
a: Ta có: \(3n+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
\(n^2-n=n\left(n-1\right)\)
Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮n\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮n^2-n\)
n2-n=n(n-1)
n(n-1)(n+3) luôn chia hết cho n(n-1)
Nên n(n-1)(n+3) chia hết cho n2-n