Trạng ngữ chỉ cách thức là gì?
Ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Trạng ngữ chỉ thời gian:
+Ngày mai, anh ta đi chơi.
+buổi sáng, tôi đi chơi với các bạn.
+Hôm qua, bạn An bị điểm kém.
+Vào ngày mai, lớp tôi sẽ có bài kiểm tra môn văn
+Mọi ngày bây giờ tôi đã cày được ba sào ruộng rồi
-Trạng từ chỉ nơi chốn địa điểm:
+Tôi đang đứng ở đây.
+Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.
+Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
+Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.
+Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
-Trạng ngữ chỉ phương tiện:
+:Với giọng kể trầm ấm , nhẹ nhàng , bà đã kể cho chúng tôi nghe câu truyện Thạch Sanh rất hay
+Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
+Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
+ Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
+Bằng món "mầm đá" độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp Chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
-Trạng ngữ chỉ cách thức:
+Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
+Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
+Với giọng kể trầm ấm ngọt ngào, bà đã kể cho chúng tôi câu chuyện Cây khế rất hay.
+Với khả năng kì diệu mà tạp hóa ban cho, chẳng mấy chốc cậu ấy đã làm cho mọi vật bừng lên sức sống.
+Bạn An với một sức mạnh phi thường đã vượt qua bệnh tật
Tham khảo
Thời gian:
+ Vào ngày mai, chúng tôi có bài kiểm tra Toán.
Nơi chốn:
+Ngoài vườn, những bông hoa thi nhau đua nở.
Nguyên nhân:
+Do mải chơi, nên em tôi đã không học bài
Mục đích:
+ Muốn học giỏi, cô ấy quyết định cố gắng học.
Phương tiện:
+ Với trí thông minh và lòng say mê tìm tòi những điều mới lạ nó đã đạt giải nhất cuộc thi Sáng tạo.
Cách thức:
+ Với khả năng kì diệu mà tạo hóa ban cho, anh Nam đã chế ra máy xay lúa cho nông dân.
Em vào đây tham khảo nhé:
Đặt một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức, nguyên nhân, mục đích, thời gian, nơi chốn.
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa.
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................
Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.
Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé
Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân
VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.
+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...
b,TN chỉ mđ:
VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn
+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu
c,TN chỉ phương tiện
VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.
+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.
Bài 2:
Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.
Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết
a) Suốt đêm, anh không hề chợpmắt. ( VÍ DỤ: trạng ngữ chỉ thời gian)
b) Trên đường đến trường, chúng em trò chuyện ríurít.
c) Trong thời gian nghỉ hè, Nam luôn ôn tập lại những kiến thức đãhọc.
d) Những năm gần đây, nhiệt độ trái đất ngày càng tăngcao.
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe
Thành ngữ: là tập hợp từ cố định quen dùng, có nghĩa định danh, gọi tên sự vật, thường không thể suy ra từng nghĩa của từng yếu tố cấu thành, được lưu truyền trong dân gian và văn chương.
VD: - Ăn trước bước mau, ăn sau bước thưa.
(Kẻ vụ lợi, cốt đến hội họp để ăn, không quan tâm đến công việc)
Có lẽ bạn muốn biết về một trường hợp trong tiếng Việt khi cấu trúc câu không cần động từ mà vẫn truyền đạt ý nghĩa đầy đủ.
Câu "HTHT + KhĐ + trạng ngữ" trong trường hợp không cần động từ có thể là: "Hôm nay thời tiết trở lạnh." Trong câu này, không có động từ nhưng thông điệp về thời tiết vẫn được truyền đạt rõ ràng.
là nó chỉ cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu!
vd:Bạn A học một cách cẩu thả
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …