Tại sao cho đv nuôi ăn đậu tương chế biến bằng ủ men rượu lại tốt hơn đậu tương sống???
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{8}\)
Ta thấy: \(\dfrac{2}{8}< \dfrac{3}{8}\)
Vậy trong 100 g của một loại đậu xanh có ít hàm lượng protein hơn trong 100g của một loại đậu tương.
rơm , cỏ tươi = phơi
hat ngô , thóc , đậu , đỗ,=sấy hoặc phơi
các loại củ khoai , sắn = thái lát rồi phơi khô hoặc sấy khô
thức ăn xanh = ủ xanh
Rơm lúa,ngô hạt:nghiền nhỏ
Hữu cơ thì ủ xanh
Nấu cám Gạo
Trong sgk có mà
Đáp án C.
A sai, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
B sai, nước chua là dung dịch axit có pH thấp.
D sai, thêm thạch cao để thu được váng đậu nhanh và nhiều hơn
Đáp án C.
A sai, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
B sai, nước chua là dung dịch axit có pH thấp.
D sai, thêm thạch cao để thu được váng đậu nhanh và nhiều hơn.
Vỏ đậu nành về mặt lý tính và giải phẫu học thì rất lý tưởng cho động vật nhai lại. Hàm lượng chất xơ cao trong vỏ đậu nành rất cần thiết cho hiệu quả tăng trưởng của đại gia súc trong việc tạo kích thích quá trình nhai lại, quá trình phân hủy thức ăn nhờ vi sinh vật và cân bằng độ PH. Nguồn chất xơ hiệu quả sẽ gây tiết nước bọt, thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric.