K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại vĩ độ 150N sẽ có 2 ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh. Số ngày cách xích đạo 54000”: 938” = 58 ngày. Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh cụ thể sẽ là:

Lần I: từ ngày 23/9 + 58 ngày = 20/11 (tháng 10 có 31 ngày).

Lần II: từ ngày 21/3 - 58 ngày = 24/1 (tháng 2 chỉ có 28 ngày hoặc 29 ngày)

14 tháng 12 2022

NNgày 1.1 mặt trời không lên thiên đỉnh

5 tháng 11 2016

tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ 10 độ nam

Tham khảo nha k nha  

5 tháng 11 2016

BAI LA DIA LI LOP 6

K NHA

TRAN LUN

9 tháng 6 2016

uhm đúg

icon-chat

10 tháng 6 2016

??????????????????????????? 

28 tháng 5 2021

B.

Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

  
28 tháng 5 2021

Đặc điểm nào sau đây đúng với chí tuyến?

 A.
Là giới hạn của hiện tương mặt trời lên thiên đỉnh.

 B.
Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

 C.
Khí áp thấp tồn tại quanh năm.

 D.
Có khí hậu nóng và ẩm quanh n 

Biểu đồ trên thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm thuộc bán cầu

 

 A.
Tây.

 B.
Bắc

 C.
Đông.

 D.
Nam.

24 tháng 10 2021

24 tháng 10 2021

Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi

A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.

B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.

C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.

D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.

28 tháng 10 2021

D

28 tháng 10 2021

Tham khảo :

Mặt Trời được gọi là lên thiên đỉnh tại một địa phương là khi

A. Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu người quan sát lúc 12h trưa.

B. độ cao Mặt Trời cao nhất trong ngày.

C. tia sáng Mặt Trời song song với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất.

D. tia sáng Mặt Trời tạo một góc nhỏ hơn 900 với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại địa phương đó.

 

19 tháng 5 2019

Giải thích : Mục I (hình 6.1), SGK/22 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

26 tháng 8 2018

Đáp án D

6 tháng 10 2019

Đáp án B