So sánh 2 phân số sau
\(\frac{3}{5}\)và \(\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)
p/s trình bày rõ ràng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2^2\right)^{30}=4^{30}\)
\(4^{20}=4^{20}\)
Vì \(4^{20}< 4^{30}n\text{ê}n\)
\(2^{60}>4^{20}\)
260 và 420
260=(22)30=430
Vì 4 30> 420
Vậy 260>420
k mk nha
a, QUY ĐỒNG PHÂN SỐ :
MSC=280
\(\frac{2}{5}\)\(=\)\(\frac{112}{280}\)
\(\frac{4}{7}\)\(=\)\(\frac{160}{280}\)
\(\frac{5}{8}\)\(=\)\(\frac{175}{280}\)
mà \(\frac{112}{280}\)\(< \)\(\frac{160}{280}\)\(< \)\(\frac{175}{280}\)\(=>\)\(\frac{2}{5}\)\(< \)\(\frac{4}{7}\)\(< \)\(\frac{5}{8}\)
k cho anh nha anh mỏi tay quá lên chỉ làm dc câu a tý làm câu b sau
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x-17}{33}-1+\frac{x-21}{29}-1+\frac{x}{25}-2=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Dễ thấy\(\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)>0\Rightarrow x-50=0\Rightarrow x=50\)
Vậy x = 50
Ta có
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\)
\(\Rightarrow x-50=0\)
\(\Rightarrow x=50\)
Vậy : \(x=50\)
Phương trình đầu bài tương đương với
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100
<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)
<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)
vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)
=> x+100=0 => x= -100
vay pt co nghiem \(x=-100\)
x/8=1/y<=>xy=1.8=8(nhân chéo)
=>x,y E Ư(8)
do đó
+)x=1=>y=8
+)x=8=>y=1
+)x=2=>y=4
+)x=4=>y=2
+)x=-1=>y=-8
+)x=-8=>y=-1
+)x=-2=>y=-4
+)x=-4=>y=-2
vậy ....
A D B C P M N
Ta thấy : \(\hept{\begin{cases}AD\perp DC\\MP\perp AD\end{cases}}\) \(\Rightarrow PM//DC\)
\(\Rightarrow\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}\) ( định lý Talet )
Chứng minh tương tự ta có : \(MN//AB\)
\(\Rightarrow\frac{MN}{AB}=\frac{MC}{AC}\) ( định lý Talet )
Khi đó : \(\frac{MN}{AB}+\frac{MP}{CD}=\frac{AM}{AC}+\frac{MC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\) (ĐPCM)
Bài giải
Ta quy đồng phân số \(\frac{13}{66}\)và \(\frac{19}{94}\)
\(\frac{13}{66}=\frac{13\times94}{66\times94}=\frac{1222}{6204}.\)
\(\frac{19}{94}=\frac{19\times66}{94\times66}=\frac{1254}{6204}.\)
\(\text{Mà}\frac{1222}{6204}< \frac{1254}{6204}\Rightarrow\frac{13}{66}< \frac{19}{94}.\)
Ta có : \(\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}=\frac{10+(-3)}{15}=\frac{7}{15}\)
Quy đồng : \(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot3}{5\cdot3}=\frac{9}{15}\)
Mà \(\frac{9}{15}>\frac{7}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}>\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)
P/S : Rõ ràng đây
Ta có:
\(\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}=\frac{7}{15}\)
Vì \(\frac{3}{5}>\frac{7}{15}\)nên \(\frac{3}{5}>\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)