K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

\(\left(5x-8\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(5x-10+2\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[5\left(x-2\right)+2\right]⋮\left(x-2\right)\)

Vì \(\left[5\left(x-2\right)\right]⋮\left(x-2\right)\) nên \(2⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng :

\(x-2\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)
\(x\)\(0\)\(1\)\(3\)\(4\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

19 tháng 2 2019

ngu người

24 tháng 1 2016

a)=>3(x2-1)+(5x+5)+3-5+8 chia hết cho x+1

=>3(x-1)(x+1)+5(x+1)+6 chia hết cho x+1

Mà 3(x-1)(x+1) và 5(x+1) chia hết cho x+1

=>6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

b) Ta có:(x2-4)+4-1 chia hết cho x+2

=>(x2-22)+3 chia hết cho x+2

=>(x-2)(x+2) +3 chia hết cho x+2

Mà (x-2)(x+2) chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>x thuộc {-1;1;-3;-5} 

22 tháng 7 2015

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

24 tháng 9 2016

vbjhjghjghjhjg

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

16 tháng 11 2015

x + 4 chia hết cho x 

4 chia hết cho x 

x thuộc U(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

3x+ 7 chia hết cho x 

7 chia hết cho x 

x thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

8 + 6 chia hết cho x + 1

14 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(14) = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

Vậy x thuộc {-15 ; -8 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1 ; 6 ; 13}  

27 tháng 3 2020

Ta có : \(5x+12⋮x+1\)

\(\Rightarrow5x+5+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)+7⋮x+1\)

Vì \(5\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...  (đến đây bạn tự tìm các giá trị của n nhé, câu b tương tự)

a) Ta có: 

\(5x+12⋮x+1\)

\(5x+5+7⋮x+1\)

\(5\left(x+1\right)+7⋮x+1\)

Vì \(5\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

x+11-15-5
x0-24-6

Vậy \(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b) Ta có: \(3x+20⋮x+2\)

\(3x+6+14⋮x+2\)

\(3\left(x+2\right)+14⋮x+2\)

Vì \(3\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow14⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng:

x+21-12-27-714-14
x-1-30-45-912-16

Vậy..

hok tốt!!

Tìm STN x, biết:

a, 9 chia hết cho x

=>x thuộc Ư (9) = {1;3;9}

b, 9 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuocj Ư (9)={1;3;9}

=>x thuộc {0;2;9)

c, 14 chia hết cho x - 2

=>x-2 thuộc Ư (14)= {1;2;7;14}

=>x thuộc {3;4;9;16}

d, x + 12 chia hết cho x + 1

ta có: x+12=x+1+11

vì x+1 chia hết cho x+1 => 11 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư (11)={1;11)

=>x thuộc {0;10}

e, 5x + 9 chia hết cho x - 2

ta có: 5x+9=5.(x-2)+19

Vì x-2 chia hết cho x-2 => 5(x-2) chia hết cho x-2 => 19 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc Ư (19) ={1;19}

=> x thuộc { 3;22}

Vậy.......

HT