K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn...
Đọc tiếp

Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn của các đại lượng như: điện tích, số nuclôn, năng lượng và động lượng.

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Bên trong hạt nhân có chứa các hạt electron

B. Các hạt electron có thể được phóng ra từ bên trong hạt nhân

C. Bên trong hạt nhân, các hạt proton tự biến đổi thành electron

D. Các hạt nơtron trong hạt nhân tự biến đổi thành electron

Câu 2:Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Bên trong hạt nhân không có lực đẩy giữa các hạt mang điện dương

B. Tồn tại một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culông

C. Có lực hút tĩnh điện bên trong hạt nhân

D. Hạt nhân bền vững không nhờ vào một lực nào

Câu 3: Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra xấp xỉ bằng:

A. E

B. 2E

C. 0

D. \(\dfrac{E}{2}\)

0
11 tháng 11 2021

1. Nguyên tử được cấu tạo bởi: *

 

A. hai loại hạt nhỏ là proton và notron.

B. các hạt electron mang điện tích âm.

C. hạt nhân mang điện tích dương

D. Hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một...
Đọc tiếp

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O

0
22 tháng 3 2021

 Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:.

A. Hạt nhân không mang điện tích.

B. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

C. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.    

D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

14 tháng 9 2017

B

(1) sai vì proti H 1 1  không có nơtron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(3) đúng.

(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.

(5) đúng.

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

19 tháng 6 2021

 Tổng các loại hạt là 28 hạt

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt.

\(2p-n=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=9.n=10\)

\(M=p+n=9+10=19\left(đvc\right)\)

Bài 5 Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. Bài 6 Nguyên

19 tháng 6 2021

a)

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 28

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8 : 2p - n = 8

Suy ra : p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton,9 hạt electron và 10 hạt notron

b)

Nguyên tử khối = p + n = 9 + 10 = 19 đvC

c)