K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các hạt nhân của các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt sơ cấp gồm proton mang điện tích dương và các nơtron không mang điện gọi chung là các nuclôn. Trong tự nhiên, có nhiều hạt nhân tự động phóng ra các tia gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành 1 hạt nhân khác. Một trong các loại tia phóng xạ đó là tia \(\beta^-\)gồm các hạt electron. Các quá trình biến đổi hạt nhân trên luôn tuân theo các định luật bảo toàn của các đại lượng như: điện tích, số nuclôn, năng lượng và động lượng.

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng?

A. Bên trong hạt nhân có chứa các hạt electron

B. Các hạt electron có thể được phóng ra từ bên trong hạt nhân

C. Bên trong hạt nhân, các hạt proton tự biến đổi thành electron

D. Các hạt nơtron trong hạt nhân tự biến đổi thành electron

Câu 2:Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Bên trong hạt nhân không có lực đẩy giữa các hạt mang điện dương

B. Tồn tại một loại lực hút đủ mạnh bên trong hạt nhân thắng lực đẩy Culông

C. Có lực hút tĩnh điện bên trong hạt nhân

D. Hạt nhân bền vững không nhờ vào một lực nào

Câu 3: Giả thiết trong một phóng xạ, động năng của electron được phóng ra là E, nhiệt lượng do phóng xạ này tỏa ra xấp xỉ bằng:

A. E

B. 2E

C. 0

D. \(\dfrac{E}{2}\)

0
18 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e

14 tháng 5 2019

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.

+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.

+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.

+ Phóng xạ β +  là hạt e + 1 0  nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.

Các phát biểu đúng là: b, d, e.

Đáp án B

18 tháng 4 2022

B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.

18 tháng 4 2022

weo~ cj làm đc cả lớp 12 lun:>>>

24 tháng 8 2017

Đáp án D

18 tháng 10 2017

Đáp án C

Phương pháp: viết phương trình phản ứng

Cách giải:

Ta có phương trình:  

25 tháng 7 2017

Đáp án B

Chu kì bán rã của chất X là

 

9 tháng 4

loading...  

21 tháng 2 2018

Đáp án C:

Ta có:  = DE + Ka + hf

 hf = 6,625.10-34.3,07417.1019 = 20,3664.10-15 J = 0,12729MeV

(mPo – mPb  - mα)c2 = DE + Ka + hf = 12,73464MeV = 0,01367uc2

→ mPb = mPo - mα - 0,01367u = 209,9828u - 4,0015u - 0,01367u = 205, 96763u.

5 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Năng lượng của phản ứng: W = (mt – ms)c2 = 0,0152uc2 = 14,1588MeV

+ Bảo toàn năng lượng toàn phần: W = Wđ-sau – Wđ-trước = Wα+ WX => 14,1588 = Wα + WX   (1)

+ Bảo toàn động lượng: 

p 2 = 2 m W d ⇒ m α W α = m X W X ( 2 )

+ Giải hệ (1) và (2) ta được Wα = 13,92 MeV, WX = 0,24 MeV

9 tháng 12 2017

1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A. Sai

2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton. Đúng

3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon. Sai

4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton. Đúng

Vì hạt nhân có cùng Z proton thì có điện tích dương bằng +Ze

5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV. Đúng

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12