Cho 9,1 g hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và nhôm oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Sau phản ứng đem cô cạn dd thu được 20,1 g muối khan. Tính % khối lượng mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg
\(n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=b\left(mol\right)\)
\(m_A=102a+40b=16.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(m_{Muối}=267a+111b=40.95\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.249,b=-0.23\)
Sai đề !
Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)
=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a
=> a = 0,1 (mol)
=> nO = 0,1 (mol)
=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 1:
nHCl=0,08(mol)
nH2O=0,8/2=0,04(mol)
=>mO(trong H2O)= mO(trong oxit)=0,04. 16= 0,64(g)
=>m(Fe,Mg trong oxit)= 5 - 0,64= 4,36(g)
=> m(muối)= m(Fe,Mg) + mCl- = 4,36+ 0,08.35,5=7,2(g)
Bài 2:
nHCl=0,05.2=0,1(mol) => nCl- =0,1(mol) => mCl- = 0,1.35,5=3,55(g)
3,55> 3,071 => Em coi lại đề
Bài 3 em cũng xem lại đề hé
\(n_{HCl}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2O}\)
=> mmuối = 3,425 + 0,03.36,5 - 0,015.18 = 4,25(g)
Đáp án D
Đặt Zn, Cr,Sn là x mol → ZnCl2 : x mol, SnCl2 : x mol và CrCl2 : x mol
→ x =0,02 mol
Bảo toàn O trong phương trình đốt cháy có 2nO2 = x + 2x + 3/2 x =0,09
→ VO2= 1,008 lít
Bài 1:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{5,4}{26,82}.100\approx20,134\%\\\Rightarrow \%m_{Al_2O_3}\approx79,866\%\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{26,82-5,4}{102}=0,21\left(mol\right)\\ n_{HCl}=6.0,21+2.0,3=1,86\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{1,86}{2}=0,93\left(l\right)=930\left(ml\right)\\ m_{ddHCl}=930.1,12=1041,6\left(g\right)\\ n_{AlCl_3}=2.0,21+0,2=0,62\left(mol\right)\\ C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,62.133,5}{1041,6-0,3.2}.100\approx7,951\%\)
2)
a) Gọi KL và oxit của nó là M và MO
nHCl = 4.0,25 = 1 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
0,3<-0,6<--------------0,3
MO + 2HCl --> MCl2 + H2O
0,2<---0,4
=> 0,3.MM + 0,2.(MM + 16) = 31,2
=> MM = 56 (g/mol)
=> Kim loại là Sắt (Fe)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,3.56}{31,2}.100\%=53,85\%\\\%m_{FeO}=\dfrac{0,2.72}{31,2}.100\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)
x.....................................x
\(Al_2O_3+6HCl->2AlCl_3\downarrow+3H_2O\)
y.........................................2y
Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, \(Al_2O_3\)
Ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+102y=9,1\\135x+267y=20,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{4}{9,1}.100\%=43,96\%\)
=> \(\%m_{Al_2O_3}=100\%-43,96\%=56,04\%\)