Ai biết cách viết đậm trong câu trả lời không.
1+1=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Trong báo chính trị tại đại hội đại biểu lần thứ 2 của đảng đã trích lại lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: " Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc vì các vị ây tiêu biểu cho 1 vị dân tộc anh hùng". Thật vậy, lời căn dặn của Người là hoàn toàn đúng. Để được sống trong hòa bình, hưởng một cuộc sống trọn vẹn như ngày hôm nay, đã có biết bao nhiêu người anh hùng dân tộc nagx xuống. Họ nguyện hi sinh, nguyện đổ máu trên thao trường, nguyện rời mái ấm, nguyện rời những người thân thương của mình để cống hiến, để đấu tranh đem lại hòa bình cho dân tộc. Việc làm của họ xuất phát từ trái tim, từ chính lòng yêu nước, từ chính ngọn lửa sục sôi, căm thù giặc trong họ. Các anh không cần sự đền ơn hay ghi nhớ công lao của tất cả chúng ta - những người được ở lại, những người được sống trong nền hòa bình. Nhưng truyền thống của người Việt Nam ta là gì "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Chúng ta được sống yên bình như ngày hôm nay mà lại không biết nhớ đến những vị anh hùng đã hi sinh tính mạng mình. Thử hỏi xem việc làm ấy có đáng được trân trọng hay không? Là một học sinh, tôi luôn làm theo những lời căn dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh và nguyện dâng hiến sức nhỏ bé của mình để cống hiến cho nước nhà.
- Are you students?
-Yes,we are
-Do you know that man over there?
- Yes, we do
-Is she free today?
-Yes, she is
-Does he study English well?
-Yes, he does
-Do they go to school on Sundays?
-No, they don't
-Does she help you when you need?
-Yes, she does
-Do you do your homework early in the morning?
-No, I don't
-Does Tom cook every day?
-No, he doesn't
-Does your sister sing well?
-Yes, she does
-Are they nice?
-Yes, they are
-Is she tall?
-No, she isn't
-Is Susan intelligent?
-Yes, she is
-Where does she work?
-What do they teach in this school?
-Where is he now?
-Who do you talk to every day?
-Why are they so happy?
-When does Anna leave for work on Tuesdays?
Chúc bn hok tốt!!!
- Hỏi :
Does Julia Robert French?
- Trả lời : No, she isn't [ Is not ] French.
=> Công thức :
Thể | Động từ “tobe” | Động từ “thường” |
Khẳng định |
Ex: I + am; We, You, They + are He, She, It + is Ex: I am a student. (Tôi là một sinh viên.) |
We, You, They + V (nguyên thể) He, She, It + V (s/es) Ex: He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá) |
Phủ định |
is not = isn’t ; are not = aren’t Ex: I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.) |
do not = don’t does not = doesn’t Ex: He doesn’t often play soccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá) |
Nghi vấn |
Q: Am/ Are/ Is (not) + S + ….? A:Yes, S + am/ are/ is. No, S + am not/ aren’t/ isn’t. Ex: Are you a student? Yes, I am. / No, I am not.
Wh + am/ are/ is (not) + S + ….? Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?) |
Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..? A:Yes, S + do/ does. No, S + don’t/ doesn’t. Ex: Does he play soccer? Yes, he does. / No, he doesn’t.
Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….? Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?) |
Lưu ý | Cách thêm s/es: – Thêm s vào đằng sau hầu hết các động từ: want-wants; work-works;… – Thêm es vào các động từ kết thúc bằng ch, sh, x, s: watch-watches; miss-misses; wash-washes; fix-fixes;… – Bỏ y và thêm ies vào sau các động từ kết thúc bởi một phụ âm + y: study-studies;… – Động từ bất quy tắc: Go-goes; do-does; have-has. Cách phát âm phụ âm cuối s/es: Chú ý các phát âm phụ âm cuối này phải dựa vào phiên âm quốc tế chứ không dựa vào cách viết. – /s/:Khi từ có tận cùng là các phụ âm /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/ – /iz/:Khi từ có tận cùng là các âm /s/, /z/, /∫/, /t∫/, /ʒ/, /dʒ/ (thường có tận cùng là các chữ cái ce, x, z, sh, ch, s, ge) – /z/:Khi từ có tận cùng là nguyên âm và các phụ âm còn lại |
- HỎi : A: Where is Molly?
- Trả Lời : B: She is Feeding her cat downstairs.
- Công thức :
1. Khẳng định:
S + am/ is/ are + V-ing
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”
V-ing: là động từ thêm “–ing”
CHÚ Ý:
– S = I + am
– S = He/ She/ It + is
– S = We/ You/ They + are
Ví dụ:
– I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)
– She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)
– We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)
Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.
2. Phủ định:
S + am/ is/ are + not + V-ing
CHÚ Ý:
– am not: không có dạng viết tắt
– is not = isn’t
– are not = aren’t
Ví dụ:
– I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)
– My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)
– They aren’t watching TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)
Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.
3. Câu hỏi:
Am/ Is/ Are + S + V-ing ?
Trả lời:
Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.
No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.
Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ:
– Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)
Yes, I am./ No, I am not.
– Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)
Yes, he is./ No, he isn’t.
Lưu ý:
Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:
– Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: write – writing type – typing come – coming
– Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.
– Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: stop – stopping get – getting put – putting
– CHÚ Ý: Các trường hợp ngoại lệ: begging – beginning travel – travelling prefer – preferring permit – permitting
– Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”. Ví dụ: lie – lying die – dying
1.
- Do you to learn English?
Do + S + Vo ?
- Yes, I do.
2.
- Have you ever seen this cat?
Have + S + Vpp ?
- No, I haven't.
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Các từ ngữ Ô, Trời ơi trong hai câu không chỉ sự vật hay sự việc cụ thể nào. Đây là thành phần cảm thán có tác dụng bộc lộ tâm lí của người nói
1 + 1 = 2
Hk tốt
tk đi mình chỉ
1+1=2
Có chữ "B" ở bảng trên đó kick vào là được
"I" là chữ nghiêng