ai là người lãnh đạo trong lịch sử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bối cảnh lịch sử:
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
+ Vua Lê không có thực quyền. Chúa Trịnh giữ mọi quyền hành ăn chơi phung phí.
+ Quan lại địa phương hoành hành đục khoét nhân dân.
- Nông nghiệp đình đôn : ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Tình trạng hạn hán lụt lội... dẫn đến mất mùa liên tiếp diễn ra.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày càng sa sút.
- Nạn đói diễn ra khắp nơi
- Nhân dân bộ làng đi phiêu tán
=> Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nhân dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến
Người lãnh đạo: Nguyễn Hữu Cầu
THAM KHẢO SGK : * mk viết ý chính nhé *
- giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng khoảng.
- Vua Lê chỉ còn là " cái bóng mờ " trong cung cấm, Phủ chúa giữa mọi quyền hành
- Quanh năm tổ chức hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của, ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.
- Hạn hán, lụt lội dẫn đến mất mùa liên tiếp xảy ra. Đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ, nhà cửa ngập.
- Nông nghiện đìn đốn, công nghiệp, thương nghiệp sa cút, điêu tàn
-> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến
Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi mãi là một bản anh hùng ca tuyệt vời về tinh thần và ý chí quyết chiến, quyết thắng về trí tuệ và bản lĩnh của con người Việt Nam trong đấu tranh cách mạng. Yếu tố quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta và đặc biệt là vai trò, trí tuệ và bản lĩnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông đã đề ra đường lối chính trị, quân sự đúng đắn; phương pháp cách mạng khoa học, biết tạo thời cơ và tận dụng thời cơ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù./. Tíc cho mk nhé
STT | Kháng chiến chống giặc ngoại xâm | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
1 | Chống Nam Hán | Năm 938 | Ngô | Ngô Quyền | Thắng lợi |
2 | Chống Tống | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Thắng lợi |
3 | Chống Tống | Năm 1077 | Lý | Lý Thường Kiệt | Thắng lợi |
4 | Chống Mông – Nguyên | Thế kỉ XIII | Trần | Vua Trần và các tướng lĩnh nhà Trần | Thắng lợi 3 lần |
5 | Chống Minh | 1407 | Hồ | Hồ Quý Ly | Thất bại |
6 | Chống Minh | 1418-1427 | Lê sơ | Lê Lợi | Thắng lợi |
7 | Chống Xiêm | 1785 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Thắng lợi |
8 | Chống Thanh | 1789 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Thắng lợi, thống nhất đất nước |
Tên cuộc kháng chiến | Niên đại | Vương triều | Người lãnh đạo | Kết quả |
Chống quân xâm lược Tần | 218 TCN - 209 TCN | Thục Phán | Năm 209 TCN, Hiệu uý Đồ Thư bị quân ta giết, quân Tần rút về nước. | |
Chống quân xâm lược Triệu Đà | 207 TCN - 179TCN | An Dương Vương | Thục Phán | Năm 179 TCN, quân ta nhanh chóng thất bại. Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu. |
Chống quân xâm lược Hán | 42 - 43 | Trưng Vương | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh trên núi Cấm Khê, nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng 11/43 mới kết thúc. |
Chống quân xâm lược Lương | 542 - 550 | Lý Nam Đế |
Lý Bí |
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân. - Năm 550, quân ta giành thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Triệu Việt Vương, nước Vạn Xuân kết thúc. |
Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán | 930 - 931 | Dương Đình Nghệ | Dương Đình Nghệ | Năm 931, tướng giặc bị giết tại trận, quân ta giành thắng lợi. Dương Đình Nghệ xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. |
Chiến thắng Bach Đằng năm 938 | Năm 938 | Ngô Quyền | Hoằng Tháo bị giết tại trận, vua Nam Hán hoảng sợ rút quân về nước. | |
Chống quân Tống thời Tiền Lê | Năm 981 | Tiền Lê | Lê Hoàn | Quân ta nhanh chóng giành thắng lợi. |
Chống quân Tống thời Lý | 1075 - 1077 | Thời Lý | Lý Thường Kiệt | Năm 1077, quân giặc mười phần chết đến năm sáu phần. Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước. |
Chống quân Mông - Nguyên | 1258 - 1288 | Thời Trần |
- Lần thứ I: vua Trần. - Lần thứ II: Trần Hưng Đạo. |
Cả ba lần kháng chiến đều giành thắng lợi. |
Chống quân xâm lược Minh | 1406 - 1407 | Thời Hồ | Hồ Quý Ly | Tháng 6/1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt. |
Phong trào đấu tranh chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn | 1407 - 1427 |
- Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1409) - Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1414) - Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi Lãnh đạo (1418 - 1427) |
- Năm 1427, đạo quân Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt. - Ngày 10/12/1427, Vương Thông xin hoà và mở hội thề Đông Quan để được an toàn rút về nước. |
|
Chống quân xâm lược Xiêm | Năm 1785 | Tây Sơn | Nguyễn Huệ | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm. |
Chống quân xâm lược Thanh | Năm 1789 | Tây Sơn | Quang Trung - Nguyễn Huệ | Đánh tan 29 vạn quân Thanh |
Niên đại |
Vương triều |
Người lãnh đạo |
Kết quá |
981 |
Tiền Lê |
Lê Hoàn |
Kháng chiến chống xâm lược Tống thắng lợi |
1075 - 1077 |
Lý |
Lý Thường Kiệt |
Đánh tan 30 vạn quân xâm lược Tống |
1258,1285, 1287- 1288 |
Trần |
Các vua Trần và các tướng lĩnh, tiêu biểu là Trần Hưng Đạo |
Ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên |
1407 |
Hổ |
Hồ Quý Ly |
Thất bại trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh |
1785 -1789 |
Tây Sơn |
Nguyễn Huệ - Quang Trung |
Đánh bại cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh |
-Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
-Đạo quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo lãnh đạo
-Ngô Quyền đã dùng cọc gỗ cắm xuống sông và lợi dụng hiện tượng thuỷ triều để đánh thắng quân Nam Hán
-Sau trận đại thắng ,Ngô Quyền đã lên ngôi làm vua
Lời giải:
Tây Sơn đã lãnh đạo nhân dân đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm (1785), Thanh (1789), bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc
Đáp án cần chọn là: C
1) +đây là 1 chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta đã đánh bại hoàn toan ý chí xâm lược của nhà hán
+ đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối vs dân tộc ta
2) thời Đinh:+ dẹp xong "loạn 12 sứ quân", thống nhất đất nước
+ là triều đại mở đầu chế độ pk tập quyền, thời kì dành độc lập tự chủ lâu dài của đất nước
Hồ Chí Minh
nhiều ng lắm