K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

Bối cảnh lịch sử:

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng sâu sắc.

  + Vua Lê không có thực quyền. Chúa Trịnh giữ mọi quyền hành ăn chơi phung phí.

  + Quan lại địa phương hoành hành đục khoét nhân dân.

- Nông nghiệp đình đôn : ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Tình trạng hạn hán lụt lội... dẫn đến mất mùa liên tiếp diễn ra.

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày càng sa sút.

- Nạn đói diễn ra khắp nơi 

- Nhân dân bộ làng đi phiêu tán 

=> Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nhân dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến

Người lãnh đạo: Nguyễn Hữu Cầu

6 tháng 11 2023

THAM KHẢO SGK : * mk viết ý chính nhé *

 - giữa thế kỷ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào khủng khoảng. 

- Vua Lê chỉ còn là " cái bóng mờ " trong cung cấm, Phủ chúa giữa mọi quyền hành 

- Quanh năm tổ chức hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của, ruộng đất bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.

- Hạn hán, lụt lội dẫn đến mất mùa liên tiếp xảy ra. Đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ, nhà cửa ngập.

- Nông nghiện đìn đốn, công nghiệp, thương nghiệp sa cút, điêu tàn

-> Nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến

4 tháng 4 2021

Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

A. Địa chủ các địa phương.

B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

C. Những võ quan triều đình.

D. Nông dân.

4 tháng 4 2021

Đáp án : B

hehe

12 tháng 3 2023

Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là

A. địa chủ các địa phương.                  B. văn thân sĩ phu yêu nước.

C. nông dân.                                         D. những võ quan triều trình.

Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là

A. nông dân.                                         B. quần chúng nhân dân.

C. quan lại phong kiến.                        D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.

1 tháng 9 2023

Tham khảo

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.