K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

#)Giải :

Gọi số cần tìm là abc

Theo đề bài, ta có :

Để x chia hết cho 18 => x phải chia hết cho 2 và 9 

Để x chia hết cho 15 => x phải chia hết cho 3 và 5

Để x chia hết cho 12 => x phải chia hết cho 3 và 4 

Để x chia hết cho 2 và 5 => x phải có tận cùng là chữ số 0 => c = 0

Để x chia hết cho 3 và 9 => tổng các chữ số của x phải chia hết cho 3 và 9 

Để x chia hết cho 4 => hai chữ số cuối cùng của x phải chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => x là số có 3 chữ số 

Để hai chữ số cuối cùng của x chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4 => b = { 4;8 }

Để tổng các chữ số của x chia hết cho 3 và 9 => a + b chia hết cho 3 và 9 ( vì c = 0 nên không tính thêm ) 

=> Vì b = { 4;8 } => a = { 1;5; }

Vì 200 ≤ x ≤ 500 => Không tồn tại số thỏa mãn đề bài 

20 tháng 6 2019

lấy (18+15+12) x10=450,  x bằng 450 nha bạn, ko chắc nữa, hên xui

7 tháng 2 2019

Theo bài ra , ta có 

\(x⋮12\) 

\(x⋮25\)

\(x⋮30\) 

\(\Rightarrow x\in BC\left(12;25;30\right)\) 

Ta có 

12 = 22 x 3

25 = 52

30 = 2 x 3 x 5

=> BCNN ( 12 ; 25 ; 30 ) = 22 x 3 x 52 = 300

B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; ..... }

Mà \(300\le x\le600\) 

=> \(x\in\left\{300;600\right\}\) 

Vậy x = 300

       x = 600

28 tháng 12 2023

 

�⋮25

�⋮30 

⇒�∈��(12;25;30) 

Ta có 

12 = 22 x 3

25 = 52

30 = 2 x 3 x 5

=> BCNN ( 12 ; 25 ; 30 ) = 22 x 3 x 52 = 300

B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; ..... }

Mà 300≤�≤600 

=> �∈{300;600} 

Vậy x = 300

       x = 600

29 tháng 10 2023

A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)

24 = 2³.3

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6

⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Mà x ≥ 9

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)

12 = 2².3

20 = 2².5

⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4

⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}

Mà x ≥ 5

⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(24; 36)

24 = 2³.3

36 = 2².3²

⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12

D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)

64 = 2⁶

48 = 2⁴.3

⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16

⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Mà 3 ≤ x 20

⇒ x ∈ {4; 8; 16}

a: 450 chia hết cho x

396 chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(450;396\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)(Vì ƯCLN(450;396)=18)

mà x>12

nên x=18

b: 285+x chia hết cho x

=>285 chia hết cho x(1)

306-x chia hết cho x

=>306 chia hết cho x(2)

Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(285;306\right)\)

=>\(x\inƯ\left(3\right)\)

mà x>=3

nên x=3

c: x chia 8;12;16 đều dư 1

=>x-1 chia hết cho 8;12;16

=>\(x-1\in B\left(48\right)\)

mà 40<x<100

nên x-1=48 hoặc x-1=96

=>x=49 hoặc x=97

 

25 tháng 1 2018

x=-120

x=120

25 tháng 1 2018

vì x chia hết cho 10 và 12 => x chia hết cho 120

                                         mà -200<x<200 

=>x= -120;120

25 tháng 12 2020

a,70 chia hết cho x ;84 chia hết cho x

->x thuộc ƯC (70,84)

70=7.2.5

84=2.2.7.3

ƯCLN (70, 84 )=2.7=14

ƯC(70 84 )=Ư(14)={ 1;2;7;14}

Mà x>8

Vậy x =14

b,x chia hết cho 12,x chia hết cho 25,x chia hết cho 30

->x thuộc BC (12;25;30)

12=3. 2.2

25=5.5

30=3.2.5

BCNN (12;25;30)=2.2.5.5.3=300

BC(12;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;...}

Mà 0<x<500

Vậy x=300

Mấy cái chỗ mình phân tích ra thì bạn cố hiểu một chút nhé

VD:25=5.5 phải là 25=5 mũ 2 (viết lũy thừa )