K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

a) Tam giác CBD có CB=CD (gt)

=> Tam giác CBD cân ở C

=> Góc CDB = Góc CBD

Mà góc CBD = góc ACB ( Vì tam giác ABC cân tại A)

=> Góc CDB = góc ACB

27 tháng 1 2019

b)

Ta có: Góc ADC + góc BDC = 1800 ( kề bù)

Góc ACB + góc BCE = 1800 (Kề bù)

Mà góc BDC = Góc ACB ( theo câu a)

ð Góc ADC = góc BCE

Xét tam giác ADC và tam giác ECB có:

AD=CE(gt)

DC=BC(gt)

Góc ADC = Góc BCE (theo chứng minh trên)

=>Tam giác ADC = Tam giác ECB (c.g.c )

=>AC=BE ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AC=AB( Vì Tam giác ABC cân ở A)

=>BE=BA

20 tháng 1 2022

B

20 tháng 1 2022

B

29 tháng 12 2018

28 tháng 7 2023

mik lm nếu bn like =)

28 tháng 7 2023

Bài 4:
a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.

b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.

Bài 5:
a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
Vậy, AM là phân giác của góc BAH.

b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.

4 tháng 4 2020

a) Có \(\Delta\)ABC cân tại A (gt), AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)(D\(\in\)BC)

=> AD là đường phân giác của \(\Delta\)ABC

Mà trong tam giác cân đường phân giác trùng với đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC

=> DB=DC (đpcm)

b)  Xét hai tam giác vuông ΔAKD và ΔAKD 

Ta có: AD cạnh chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AKD}=90^o\)
Vậy ΔAKD=ΔAKD(cạnh huyền.góc nhọn)

Vậy DK=DH (cạnh tương ứng)

Nên ΔDHK cân

c. Do ΔAHK có AK=AH nên cân 

Vậy \(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)

Do ΔABC cân nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{KAH}}{2}\)
Nên \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\) mà hai góc trên ở vị trí đồng vị nên HK//BC