K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

b) Để g(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2-3x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;\frac{2}{3}\right\}\)là nghiệm của đa thức g(x)

19 tháng 7 2019

c) Để k(x) có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;4\right\}\)là nghiệm của đa thức

15 tháng 7 2018

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

15 tháng 7 2018

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

15 tháng 4 2018

ta có:  f(x) + g(x) = ( 7 x^6 - 6x ^5 +5x^4 -4x^3 +3x^2 -2x +1) - ( x - 2x^2 +3x^3 - 4x^4 + 5x^5 - 6x^6)

                          \(=7x^6-6x^5+5x^4-4x^3+3x^2-2x+1-x+2x^2-3x^3+4x^4-5x^5+6x^6\)

                      \(=\left(7x^6+6x^6\right)-\left(6x^5+5x^5\right)+\left(5x^4+4x^4\right)-\left(4x^3+3x^3\right)+\left(3x^2+2x^2\right)-\left(2x+x\right)+1\)

\(=13x^6-11x^5+9x^4-7x^3+5x^2-3x+1\)

Chúc bn học tốt !!!!!!

4 tháng 12 2021

Uhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥????????????...............

20 tháng 8 2017

a)\(\left(4x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-7\right)\left(4x-1\right)=15\)

     \(4x^2-11x-3-\left(4x^2-29x+7\right)=15\)

     \(4x^2-11x-3-4x^2+29x-7=15\)

      \(18x-10=15\)

       \(x=\frac{25}{18}\)

20 tháng 8 2017

b)\(\left(3x-5\right)\left(x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(x+1\right)=x-4\)

     \(\left(x+1\right)\left(3x-5-3x+1\right)=x-4\)

       \(\left(x+1\right).\left(-4\right)-x+4=0\)

        \(-4x-4-x+4=0\)

          \(x=0\)

15 tháng 4 2021

xy+3x-7y=23

x(y+3)-7(y+3)+21-23=0

(y+3)(x-7)=2

    vì x,y thuộc Z=> 2=2x1=1x2=-1x(-2)=(-2)x(-1)

                  TH1:(y+3)(x-7)=2x1

                    =>y+3=2

                        y=(-1)

                   =>x-7=1

                      x=8

              các trường hợp còn lại thì chỉ cần lam tương tự thôi nha

                           Học tốt nha

 

15 tháng 4 2021

eoeocảm ơn bạn nhíe 

 

20 tháng 8 2019

a) Ta có:

f(0) = -2.03 + 3.02 - 0 + 5 = 0 + 0 - 0 + 5 = 5

g(-1) = 2.(-1)3 - 2.(-1)2 + (-1) - 9 = -2 - 2 - 1 - 9 = -14

b) f(x) + g(x) = (-2x3 + 3x2 - x + 5) + (2x3 - 2x2 + x - 9)

                   = -2x3 + 3x2 - x + 5 + 2x3 - 2x2 + x - 9

                  = (-2x3 + 2x3) + (3x2 - 2x2) - (x - x) + (5 - 9)

                 = x2 - 4

f(x) - g(x) = (-2x3 + 3x2 - x + 5) - (2x3 - 2x2 + x - 9)

               = -2x3 + 3x2 - x + 5 - 2x3 + 2x2 - x + 9

              = -(2x3 + 2x3) + (3x2 + 2x2) - (x + x) + (5 + 9)

             = -4x3 + 5x2 - 2x + 14

\(1,\)

\(2x\left(x-3\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=3\end{cases}}\)

\(2,\)

\(3x\left(x+5\right)-6\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-6\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-6=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-5\end{cases}}\)

\(3,\)

\(x^4-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

\(4,\)

\(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

\(5,\)

\(x\left(x+6\right)-10\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-10x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+60=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+56=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=-56\)(Vô lý)

=> Phương trình vô nghiệm