K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. Một số câu hỏi ôn tậpBài tập 1:  Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? Bài tập 2: Nếu có bạn thắc mắc “Nam nhân cư” hay “Nam Đế cư”. Em sẽ giải thích thế nào cho bạn?Bài tập 3:Nêu cảm nhận của em về nội dung & nghệ thuật của bài “Sông núi nước Nam” bằng một đoạn văn (khoảng 5-7 câu).Bài tập 4. Vì sao nói bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” được xem là bản...
Đọc tiếp

II. Một số câu hỏi ôn tập

Bài tập 1:  Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì?

Bài tập 2: Nếu có bạn thắc mắc “Nam nhân cư” hay “Nam Đế cư”. Em sẽ giải thích thế nào cho bạn?

Bài tập 3:

Nêu cảm nhận của em về nội dung & nghệ thuật của bài “Sông núi nước Nam” bằng một đoạn văn (khoảng 5-7 câu).

Bài tập 4. Vì sao nói bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

Bài 5: Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ nói về chính trị mà đầy sắc thái tình cảm. Tất cả trái tim, khối óc của người làm thơ đã trút vào đây...”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Bài 6: Có ba bạn tranh luận với nhau về bài Sông núi nước Nam như sau :

a. Đây là bài thơ có tính chất biểu ý (trình bày ý kiến một cách khách quan).

b. Bài thơ có tính biểu cảm vì nêu lên niềm t hào dân tộc sâu sắc.

c. Bài thơ vừa biểu ý vừa biểu cảm.

Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?

Bài 7.Dựa vào bài Sông núi nước Nam, em hãy cho biết đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

6
1 tháng 10 2021

Bài tập 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là ” bản tuyên ngôn độc lập “đầu tiên của nước ta

Bài tập 2 : Nếu có bạn thắc mắc “Nam nhân cư” hay “Nam Đế cư”. Em sẽ giải thích

– “Nam nhân cư” là nước dành cho người Nam ( nghĩa hẹo hơn Nam Đế cư )

– “Nam Đế cư” là vua của nước Nam ở 

Bài tập 4. Vì sao nói bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

– Khẳng định quyền độc lập của nước ta

– Khẳng định là nước Nam đã có vua trị vì ⇒ Không một ai được phép xâm phạm đến lãnh thổ của nước Nam

Bài 7.Dựa vào bài Sông núi nước Nam, em thấy:

–  Không theo quy luật rõ ràng

– Có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc

– Có bố cục rõ ràng

       ( bt lm mỗi vậy thui.Sorry nha )

  
  •  
  • 0
  • Reply
  •  Share 
  •  
  •  
1 tháng 10 2021

Bài tập 1: Bài thơ "Sông núi nước Nam" thường được gọi là " bản tuyên ngôn độc lập "đầu tiên của nước ta

Bài tập 2 : Nếu có bạn thắc mắc “Nam nhân cư" hay "Nam Đế cư". Em sẽ giải thích

- “Nam nhân cư" là nước dành cho người Nam ( nghĩa hẹo hơn Nam Đế cư )

- "Nam Đế cư" là vua của nước Nam ở 

Bài tập 4. Vì sao nói bài thơ “ Nam Quốc sơn hà" được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?

- Khẳng định quyền độc lập của nước ta

- Khẳng định là nước Nam đã có vua trị vì ⇒ Không một ai được phép xâm phạm đến lãnh thổ của nước Nam

Bài 7.Dựa vào bài Sông núi nước Nam, em thấy:

-  Không theo quy luật rõ ràng

- Có nhịp bằng trắc xen nhau cho dễ đọc

- Có bố cục rõ ràng

       ( bt lm mỗi vậy thui.Sorry nha )

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC MÌNH SẼ TICKPHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởGiặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ.Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thể...
Đọc tiếp

AI LÀM LÀM GIÚP MÌNH VỚI LÀM CÂU NÀO TRƯỚC CŨNG ĐC 

MÌNH SẼ TICK

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 1. Cho biết tên bài thơ và tác giả của bài thơ đó?
Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Câu 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Những đặc điểm nổi bật về hình thức của
thể thơ này là gì?
Câu 4. Giải thích các yếu tố Hán Việt trong các từ sau: sơn hà, thiên thư.
Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại
nói “Nam đế cư” (Vua Nam ở) thì em sẽ giải thích như thế nào?
Câu 6. Câu thơ thứ ba bài thơ “Nam quốc sơn hà” có hình thức của câu hỏi. Nêu tác
dụng của hình thức này.
Câu 7. Vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản Tuyên ngôn Độc lập?
Câu 8. Theo em vì sao bài thơ trên được mệnh danh là bài thơ thần. Việc bài thơ được
mệnh danh là bài thơ thần có ý nghĩa gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 9. Viết đoạn văn (8 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về bài thơ trên.

Ngữ văn 7

2
28 tháng 12 2021

Tôi sẽ làm hộ bạn bài cảm thụ(bài cảm nhận) ý,sẽ mất hơi nhiều thì giờ nhưng mong bạn cứ làm những bài bạn là dc đi,vì đợi có lẽ ko đủ thời gian đâu

3 tháng 1 2022

hỏi hẳn hoi vào câu hỏi lịch sử nhố nhăng lắm đấy !

27 tháng 9 2016

Vì khẳng định chủ quyền lãnh thổ của người Nam. Cách nói đó khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc

28 tháng 4 2019

Bài thơ nói “ Nam đế cư” mà không nói “Nam nhân cư (người Nam ở)

- Nói Nam đế cư để khẳng định sự ngang hàng giữa Việt Nam với Trung Quốc. (Trung Quốc luôn cho rằng mình là quốc gia lớn, chỉ có vua của họ mới được gọi là Thiên tử, còn các vị vua ở các nước khác chỉ được phép xưng vương)

- Khẳng định nền độc lập của quốc gia dân tộc, khi tuyên bố nước Nam do vua Nam đứng đầu

→ Ý thức, lòng tự tôn dân tộc và sức mạnh ngoan cường được khẳng định chắc chắn, đầy tự hào.

2 tháng 6 2021

TK:
Bài thơ nói “ Nam đế cư” mà không nói “Nam nhân cư (người Nam ở)

- Nói Nam đế cư để khẳng định sự ngang hàng giữa Việt Nam với Trung Quốc. (Trung Quốc luôn cho rằng mình là quốc gia lớn, chỉ có vua của họ mới được gọi là Thiên tử, còn các vị vua ở các nước khác chỉ được phép xưng vương)

- Khẳng định nền độc lập của quốc gia dân tộc, khi tuyên bố nước Nam do vua Nam đứng đầu

→ Ý thức, lòng tự tôn dân tộc và sức mạnh ngoan cường được khẳng định chắc chắn, đầy tự hào

Tham khảo :
- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
- Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.
Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

21 tháng 10 2021

Tham Khảo:

Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối caoNgười Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

13 tháng 9 2016

" Nam đế cư" nghĩa là vua Nam ở. Vua là đại diện cho nước cho dân nên bao hàm ý dân tộc Nam ở.

" Nam nhân cư" có nghĩa hẹp hơn là chỉ người Nam ở => khẳng định chủ quyền dân tộc.

hihi ^...^ vui^_^

13 tháng 9 2016

Không nói là''Nam nhân cư'' mà nói ''Nam đế cư'' vì trong các nước lớn, mạnh như (Trung Quốc), Từ ''Đế'' chỉ quyền lực và địa vị cao, người ta dùng từ ''đế'' thay  từ''nhân'' để chứng tỏ nước mình cũng ngang hàng như các nước khác

28 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối caoNgười Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Từ "đế" có nghĩa là vua – người đứng đầu, đại diện cho một quốc gia. Trong khi từ "nhân" – người có phạm vi hẹp hơn. Một nước có vua thì chắc hẳn sẽ có các thần dân cho nên có thể dùng từ “đế"”để nói chung. Bên cạnh đó, dùng từ đế còn khẳng định sự ngang hàng, bình đẳng giữa nước ta và phương Bắc.

14 tháng 9 2019
  • Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
  • Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
  • Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.

14 tháng 9 2019

Sở dĩ không nóí “Nam nhân cừ”, mà nói “Nam đế cư”, vì nói “Nam đế” là một cách khẳng định đất nước có sông núi bờ cõi riêng, đất nước có chủ quyền. Không có chủ quyền thì khôn'” thể có “đế” được. Hơn nữa, xưa kia các vua Tàu chỉ xem nước họ là nước lớn và tự xưng là “đế” còn nước Nam ta cũng như các nước chư hầu chỉ là các nước nhỏ, vua chỉ được gọi là “vương”, vì thế nói “Nam đế” là một cách xem nước ta cũng ngang hàng, cũng có chủ quyền như nước Tàu vậy.

Hk tốt và HAND!!!

  • Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
  • Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
  • Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.
23 tháng 9 2019
  • Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).
  • Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao
  • Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.
  • nhớ k cho mình nha !!!
  •  
6 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Tác giả khẳng định nước Nam là của người Nam. Đó là điều đã được ghi tại “thiên thư” (sách trời).

-  Tác giả viện đến thiên thư vì ngày xưa người ta vẫn còn coi trời là đấng tối cao

- Người Trung Quốc cổ đại tự coi mình là trung tâm của vũ trụ nên vua của họ được gọi là “đế”, các nước chư hầu nhỏ hơn bị họ coi là “vương” (vua của những vùng đất nhỏ). Trong bài thơ này, tác giả đã cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” của nước Trung Hoa rộng lớn.

Như vậy, tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý rằng nước ta có chủ quyền lãnh thổ, là một quốc gia độc lập.