Nêu hiệu quả biểu đạt của việc tác giả tự xưng tên mình trong câu thơ: “Này của Xuân Hương mới quyệt rồi”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chép lại đoạn thơ cuối:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)
Tác dụng: nhấn mạnh nguyên nhân cháu chiến đấu
Trong đoạn thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cx vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ(lặp lại từ "vì" 4 lần) nhằm mục đích nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cx là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu:Vì xóm làng, vì Tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà cục tác.
Bánh trôi nước:
Tác giả:Hồ Xuân Hương
Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Cảnh khuyu
Tác giả:Hồ Chí Minh
Thể thơ:Thất ngon tứ tuyệt đường luật
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Tiếng gà trưa:
Tác giả:Xuân Quỳnh
Thể thơ:Năm chữ
Phương thức biểu đạt:Biểu cảm
Em tham khảo:
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.
Giải thích thành ngữ:
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.
Đặt câu:
Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.
Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.