K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

\(14\)\(a,\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{48}{2R2}\\I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{48}{R2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I1+I2=2\Rightarrow\dfrac{48}{2R2}+\dfrac{48}{R2}=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=36\Omega\\R1=2R2=72\Omega\end{matrix}\right.\)

\(b,\) \(\Rightarrow U=Im\left(R1+R2\right)=2.\left(36+72\right)=216V\)

\(15\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{U}{I}}=\dfrac{1}{\dfrac{60}{9}}=\dfrac{1}{\dfrac{20}{3}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{3}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R2=20\Omega\\R3=\dfrac{40}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U}{R2}=3A\\I3=\dfrac{U}{R3}=\dfrac{60}{\dfrac{40}{3}}=4,5A\end{matrix}\right.\)

8 tháng 7 2023

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,4}=45\Omega\)

b) Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=45-5=40\Omega\)

c) Ta có: \(I=I_1=I_2=0,4A\)

Hiệu điện thế ở mỗi điện trở:

\(U_1=R_1\cdot I=5\cdot0,4=2V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=40\cdot0,4=16V\)

9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

17 tháng 10 2021

Bài 1:

 \(R=R1=R2=20+40=60\Omega\)

\(I=U:R=12:60=0,4A\)

\(I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=20.0,2=4V\\U2=R2.I2=40.0,2=8V\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

bạn ơi câu a,b,c thì mình bt làm rồi bạn có bt làm câu d ko ạ

 

25 tháng 5 2021

1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có 

khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)

khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 5 2021

2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)

với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

28 tháng 7 2018

Đáp án D

Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t   =   R 1   +   R 2   =   3 R 1 .  

V ậ y   U   =   0 , 2 . 3 R 1   =   0 , 6 . R 1

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.

11 tháng 10 2018

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

2 tháng 10 2023

\(R_{m\left(nt\right)}=\dfrac{27}{1,35}=20\left(\Omega\right)\)

\(R_{m\left(ss\right)}=\dfrac{27}{6,75}=4\left(\Omega\right)\)

Gọi R1 = x ; R2 = y (mol)

Ta có :

\(\dfrac{x.y}{x+y}=4\)

\(x+y=20\)

\(\Rightarrow\dfrac{x.y}{20}=4\)

\(x.y=80\)

Bạn xem lại đề nha

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)