Cho phân số A = \(\frac{2n+3}{n+1}\)
Với giá trị nào của số tự nhiên n thì A có giá trị lớn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 .
a) Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 1 , 2n + 3 ) . Ta có :
2n + 3 - 2( n + 1 ) \(⋮\)cho d
\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d => d = + , - 1
b ) Gọi d \(\in\)ƯC ( 2n + 3 , 4n + 8 ) . Ta có :
4n + 8 - 2( 2n + 3 ) \(⋮\)cho d
\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d . Do đó d là Ư của số lẻ 2n + 3 nên d = + , - 1
c ) Xét buểu thức 5( 3n + 2 ) - 3( 5n + 3 ).
a: Để A là phân số thì 3n+3<>0
=>n<>-1
b: \(A=\dfrac{12n}{3\left(n+1\right)}=\dfrac{4n}{n+1}\)
Để A là số nguyên thì 4n+4-4 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
a) n-2\(\ne\) 0 \(\Rightarrow\)n\(\ne\) 2
b) A = \(\frac{2n+1}{n-2}\)với n = 1
A = \(\frac{2.1+1}{1-2}\)
A = \(\frac{3}{-1}\)
A = \(\frac{2n+1}{n-2}\)với n = -1
A = \(\frac{2.\left(-1\right)+1}{-1-2}\)
A = \(\frac{-1}{-3}\)= \(\frac{1}{3}\)
Câu c mk chịu .
b, \(A=\dfrac{2n+2}{2n-4}=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}=\dfrac{6}{2n-4}\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2n | 5 | 3 | 6 | 2 | 7 | 1 | 10 | -2 |
n | 5/2 ( ktm ) | 3/2 ( ktm ) | 3 | 1 | 7/2 ( ktm ) | 1/2 ( ktm ) | 5 | -1 |
Ta có:\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2n+2+1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)+1}{n+1}\)=\(2+\frac{1}{n+1}\)
A có giá trị lớp nhất \(\Leftrightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị lớn nhất
Xét \(\frac{1}{n+1}\)
Với n < -1\(\Rightarrow n+1< 0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}< 0\)(1)
Với n > -1 \(\Rightarrow n+1>0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}>0\)
Phân số \(\frac{1}{n+1}\)có tử và mẫu đều lớn hơn 0 nên \(\frac{1}{n+1}\)có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow n+1\)có giá trị nhỏ nhất
mà n+1 >0
\(\Rightarrow n+1=1\)
\(\Rightarrow n=0\)
Khi đó \(\frac{1}{n+1}=1\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị lớn nhất là 1
Vậy MAX A= 1+2=3 \(\Leftrightarrow n=0\)