K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

A B C P Q K R H I S D M N

Gọi D là trung điểm BC. Kéo dài tia AR cắt đường tròn (K) tại điểm thứ hai S. Hạ đuờng thẳng KH vuông góc AS cắt BC ở I.

Do AR là đường đối trung của \(\Delta\)PAQ nên dễ thấy \(\Delta\)APD ~ \(\Delta\)ASQ => ^ADP = ^AQS.

Mà ^AQS = 1/2Sđ(AS = ^AKH nên ^ADP = ^AKH. Ta có: ^ADP = ^ACB (Để ý DP vuông góc AB)

Suy ra: ^AKH = ^ACB => Tứ giác AKIC nội tiếp => ^AKC = ^AIC (Góc ở 2 đỉnh liền kề) => ^AKN = ^AID (Kề bù) (1)

Xét đường tròn (K) có dây PQ, D là trung điểm PQ => KP vuông góc PQ => ^KDR = 900

Từ đó: Tứ giác KHRD nội tiếp. Ta cũng có: Tứ giác AIDH nội tiếp (AI) nên ^AID = ^DHR = ^DKR (2)

Từ (1) và (2) => ^AKN = ^DKR.  Ta lại có:

^DAK = ^DAQ + ^KAQ = ^RAP + ^BAP (Dùng t/c đg đối trg và PQ vuông góc AB) = ^BAR

Dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác: ^KNM = ^NAK + ^AKN = ^NAD + ^DAK + ^DKR

= ^NAR + ^BAR + ^DKR = ^NAR + 900 - ^ARP + 900 - ^DRK = ^NAR + 1800 - (^ARP + ^DRK)

= ^NAR + ^ARM = ^KMN. Vậy thì ^KNM = ^KMN => \(\Delta\)MKN cân đỉnh K => KM=KN (đpcm).

30 tháng 1 2018

2). Từ AD là phân giác  B A C ^  suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.

Từ 1). Δ B D M ∽ Δ B C F , ta có  D M C F = B D B C .

Vậy ta có biến đổi sau D A C F = 2 D M C F = 2 B D B C = C D C N = D E C E  (3).

 

Ta lại có góc nội tiếp  A D E ^ = F C E ^  (4).

Từ 3 và 4, suy ra Δ E A D ∽ Δ E F C ⇒ E F C ^ = E A D ^ = 90 ° ⇒ E F ⊥ A C  

9 tháng 9 2018

1). Ta có góc nội tiếp bằng nhau  B D M ^ = B C F ^   ( 1 ) và  B M A ^ = B F A ^    suy ra  180 0 − B M A ^ = 180 0 − B F A ^  hay  B M D ^ = B F C ^  (2).

Từ (1) và (2), suy ra  Δ B D M ~ Δ B C F   (g - g).

31 tháng 3 2020

Kẻ đường phân giác CJ của góc ACP cắt PE tại R mà không nói rõ J thuộc đương thẳng nào? đề khó hỉu quá anh(chị) ơi

31 tháng 3 2020

a) Do P đối xứng B qua AC \(\Rightarrow\) \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC \(\Rightarrow\) CR đối xứng CS qua AC ( vì CS là phân giác góc ACB) \(\Leftrightarrow\) R đối xứng S qua AC \(\Leftrightarrow\) RS\(\perp\)AC mà PB\(\perp\)AC \(\Leftrightarrow\) RS//PB

b) Do K đối xứng P qua CJ \(\Rightarrow\) CK đối xứng CP qua CJ \(\Leftrightarrow\) góc JCK = góc JCP = góc JCA ( vì CJ là phân giác góc ACP) \(\Rightarrow\)tia CK trùng tia CA \(\Rightarrow\) C; A; K thẳng hàng (1)

Cũng  Do K đối xứng P qua CJ hay CR nên từ (1) \(\Rightarrow\) góc AKR = góc CKR = góc CPR = góc APR (2) ( vì PR là phân giác góc APC do BS là phân giác góc ABC vì \(\Delta\)APC đối xứng \(\Delta\)ABC qua AC)

Từ (2) \(\Rightarrow\) AKPR nội tiếp \(\Rightarrow\) AKBS nội tiếp ( vì đối xứng)

c) Gọi M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) ⇒\(\Rightarrow\)M \(\in\) trung trực của KP (3)

Do K đối xứng P qua CJ \(\Leftrightarrow\) CJ là trung trực của KP (4)

Từ (3) và (4) ⇒ 2 tiếp tuyến tại K,P của (O) và CJ đồng quy tại M

ĐS:..................( đến đây thôi vì đề hơi kì xíu)