K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

a)2^x-15=17

       2^x=17+15=32

       2^x=32=>x=5(vì 2^5=32)

b)mk ko bt cách giải

c)7^2-(15+x)=5.2^2

  49-(15+x)=5.4=20

       15+x=49-20

       15+x=29

 d)mk cx ko bt cách giải nhưng mk bt x=2(bn thử lại là bt)

  

   

17 tháng 7 2017

b) (7x-11)3= 25.52+200

(7x-11)=  25.5+ 23.52

(7x-11)= 23.52( 22+1)

(7x-11)3 = 8 . 25 . 5

(7x-11) = 1000

(7x-11) = 103

=> 7x-11 = 10

7x = 10+11

7x = 21

x= 3

d) (2x+1)3 = 125

(2x+1)3 = 53

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5-1

2x = 4

x=2

27 tháng 9 2019

a)\(3^8:3^4+2^2.2^3\)\(=3^4+2^5\)

                                    \(=81+32\)

                                    \(=113\)

                              

27 tháng 9 2019

b)\(3.4^2-2.3=3.\left(4^2-3\right)\)

                          \(=3.13\)

                          \(=39\)

Học tốt nha!!!

4 tháng 8 2020

5 mũ 2-( x-3 phần 4) mũ 2=4 mũ 2

có ai giải hộ mink ik ạ

5 tháng 7 2020

Mình 

không 

bít

làm!

Bài làm

1. thu gọn đa thức:

a. A(x) = x3 + x2 - 5x + 1

Thu gọn rồi nhé.

b. B(x)= -x + 4x2 - x3 -3x2 + 5

Thu gọn luôn rồi :v

Tính A(x)+B(x), tính A(x)- B(x)

A(x) + B(x) = x3 + x2 - 5x + 1 + (-x) + 4x2 - x3 -3x2 + 5

                  = x3 + x2 - 5x + 1 - x + 4x2 - x3 - 3x2 + 5

                  = ( x3 - x3 ) + ( x2 + 4x2 - 3x2 ) + ( -5x - x ) + ( 1 + 5 )

                  = 2x2 - 6x + 6

Vậy A(x) + B(x) = 2x2 - 6x + 6

A(x) - B(x) = x3 + x2 - 5x + 1 - [(-x) + 4x2 - x3 -3x2 + 5]

                 = x3 + x2 - 5x + 1 + x - 4x2 + x3 + 3x2 - 5

                 = ( x3 + x3 ) + ( x2 - 4x2 + 3x2 ) + ( -5x + x ) + ( 1 - 5 )

                 = 2x3 - 4x - 4

Vậy A(x) - B(x) = 2x3 - 4x - 4

b. Tìm x để A(x)- B(x)=0

Để A(x) - B(x) = 0

<=> 2x3 - 4x - 4 = 0

Tự giải tiếp ra nhé. Bài dài mà mình lười. thông cảm :L

2. cho A=  5x3y2, B= −15xy3z

a. tính A.B

A . B = ( 5x3y2 ) . ( -15xy3z )

A . B = -75x4y5z

Vậy A . B = -75x4y5z

b. tìm bậc của A.B

Bậc của A . B là 10

3. tìm nghiệm các đa thức:

a. A(x) = x2 - x

Để đa thức A(x) có nghiệm thì:

x2 - x = 0

=> x( x - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 hoặc x = 1 là nghiệm của đa thức A(x)

b.B(x) = x2 - 1

Để đa thức B(x) có nghiệm thì:

x2 - 1 = 0

=> x2 = 1

=> x = + 1

Vậy x = + 1 là nghiệm của đa thức B(x)

c.C(x) = x2 + 1

Để đa thức C(x) có nghiệm thì:

x2 + 1 = 0 

=> x2 = -1 ( vô lí )

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

d.D(x) = x3 - x

Để đa thức D(x) có nghiệm thì:

x3 - x = 0

=> x( x2 - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x2 - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 1

=> x = 0 hoặc x = + 1 

Vậy x = 0 hoặc x = + 1 là nghiệm của đa thức D(x) 

6 tháng 10 2018

\(5\cdot x+x=150:2+3\)

\(x\cdot\left(5+1\right)=75+3\)

\(x\cdot6=78\)

\(x=78:6\)

\(x=13\)

\(2^x:2^5=1\)

\(2^{x-5}=2^0\)

\(\Rightarrow x-5=0\)

\(x=5\)

6 tháng 10 2018

\(5x+x=150:2+3\)

\(\Rightarrow\) \(6x=78\)

\(\Rightarrow\) \(x=13\)

\(2^x:2^5=1\)

\(\Rightarrow\) \(2^{x-5}=1\)

\(\Rightarrow\) \(x-5=1\)

\(\Rightarrow\) \(x=6\)

b: Ta có: \(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)

\(\Leftrightarrow2^x=16\)

hay x=4

14 tháng 10 2021

a) (x ^ 54)^2 = x                                         

         x^108  = x

Để: x^108  = x 

=> x=0 hoặc x=1

25 tháng 10 2018

a,(x-5)^2=25

(x-5)^2=5^2

=>x-5=5

x=5+5=10

Vậy x=10

b,(2x+1)^2=25

(2x+1)^2=5^2

=>2x+1=5

2x=6

x=6:2

x=3

Vậy x=3

c,(3x-2^4).7^3=2.7^4

3x-2^4=2.7^4:7^3=14

3x=16+14=30

x=30:3

x=10

Vậy x=10

d,2.3^x+3^2+x=891

12 tháng 10 2021

Bài 1

a) \(x=x^5\)

\(x^5-x=0\)

\(x\left(x^4-1\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(x^4-1=0\)

\(x^4-1=0\)

\(x^4=1\)

\(x=1\)

Vậy x = 0; x = 1

b) \(x^4=x^2\)

\(x^4-x^2=0\)

\(x^2\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

*) \(x^2=0\)

\(x=0\)

*) \(x^2-1=0\)

\(x^2=1\)

\(x=1\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)

c) \(\left(x-1\right)^3=x-1\)

\(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(x-1=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

*) \(x-1=0\)

\(x=1\)

*) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\left(x-1\right)^2=1\)

\(x-1=1\) hoặc \(x-1=-1\)

**) \(x-1=1\)

\(x=2\)

**) \(x-1=-1\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)\(x=2\)