K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Câu hỏi của Quốc Lê Minh - Vật lý lớp 9 | Học trực tuyến

tham khảo đi

8 tháng 4 2018

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

15 tháng 5 2019

12 tháng 11 2018

Chọn đáp án B.

Mắc song song thì

 Mắc nối tiếp thì

26 tháng 1 2017

Điện trở tương đương khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2 :

R n t 12  =  R 1  +  R 2  = 12 + 36 = 48Ω

Điện trở tương đương khi  R 1  mắc song song với  R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Công suất tiêu thụ trên  R 1 ,  R 2  khi  R 1  mắc song song với  R 2  lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(U1 = U2 = U vì  R 1 // R 2 )

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 ⇒  P 1 s  = 3 P 2 s

Công suất tiêu thụ thụ trên  R 1 ,  R 2  khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  lần lượt là:

và ( I 1 = I 2  vì  R 1  nt  R 2  ).

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

12 tháng 8 2018

Khi  R 1  nối tiếp với  R 2  thì: U = U 1 + U 2  và Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Công suất tiêu thụ của  R 1 ,  R 2 : Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lập tỉ lệ: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

27 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)

Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)

b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)

\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)

\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)

22 tháng 10 2023

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

29 tháng 10 2023

thanks

 

23 tháng 10 2021

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

23 tháng 10 2021

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)