K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

\(\Delta ABC\)cân ở A 

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)                                                                                           (1)

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)

Từ (1) suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(đpcm)

18 tháng 1 2019

ta có :góc A+B+C=180 độ=>góc B+C=180-A

tam giác ABC cân taị  A

nên góc B= góc C

mà góc A+B+C=180 độ=>góc B+C=180-A 

nên 2B=180-A

=>góc B=(180-A)/2

nên Góc B=góc C=(180-A)/2

15 tháng 12 2016

A B C E D I 1 2 1 2

a) Vì ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\)

Mà: BD, CE là tia phân giác của \(\widehat{ABC};\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> \(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\widehat{B_2}+\widehat{B_1}=\widehat{ABC}\)

Xét ΔABC cân tại A(gt)

=> \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-80}{2}=50^o\)

Xét ΔBIC có: \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=180^o-\widehat{ABC}=180-50=130^o\)

b) Xét ΔBIC có: \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\left(cmt\right)\)

=> ΔBIC cân tại I

 

3 tháng 4 2020

Hình tự kẻ nha

a)Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có

 Góc AHB = góc AHC (=90°)

 AB= AC ( tam giác ABC cân tại A)

 Góc ABC = góc ACB (tam giác ABC cân tại A)

=>2 tam giác vuông ABH=ACH (cạnh huyền -góc nhọn)

b)Tam giác ABC cân =>góc ABC=gócACB

=>gócABM=gócACN

Xét 2 tam giác ABM và ACN

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

Góc ABM=góc ACN (cmt)

BM=CN(gt)

=> tam giác ABM=tam giác ACN

=>AM=AN

Do đó tam giác AMN cân tại A

c) Phần này hình như sai đề

3 tháng 4 2020

A B C M N H E F K 1 2 1 1 2 3 3 2

a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

    \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\)(gt)

   \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

b) Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{ABM}=180^0\)(kề bù)

      \(\widehat{C_1}+\widehat{ACN}=180^0\) (kề bù)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (gt) => \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

  \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cmt)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AMN cân

c) Ta có: t/giác  MEB vuông tại A => \(\widehat{M}+\widehat{B_2}=90^0\)

    t/giác FCN vuông tại F => \(\widehat{C_2}+\widehat{N}=90^0\)
Mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\)(Vì t/giác AMN cân tại A) => \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (1)

Ta lại có: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\) (Đối đỉnh); \(\widehat{C_2}=\widehat{C_3}\)(đối đỉnh)       (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\) => t/giác BKC cân tại K

                      có KH là đường cao

  => KH cũng là đường trung trực của cạnh BC (t/c của t/giác cân) (3)

(đoạn này chưa học có thể xét t/giác KBH và t/giác KCH =>  BH = CH => KH là đường trung trực)

t/giác ABH = t/giác ACH (cm câu a) =>  BH = CH 

=> AH là đường trung tuyến

mà AH cũng là đường cao 

=> AH là đường trung trực của cạnh BC (4)

Do A \(\ne\)K (5)

Từ (3); (4); (5) => A, H, K thẳng hàng

15 tháng 5 2016

\(\frac{2}{3}\)số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là :

29 + 1 = 30 ( quả )

Số quả cam còn lại sau lần bắn thứ nhất là :

30 : \(\frac{2}{3}\)= 45 ( quả )

Số cam bạn đầu là :

46 : \(\frac{2}{3}\)= 69 ( quả )

   Đáp số : 69 quả cam

15 tháng 5 2016

sau khi bán 2 đầu đc \(\frac{1}{3}\) còn lại số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

29+1=30(quả)

số cam còn lại sau lần 1 bán là:

\(30:\frac{2}{3}=45\)(quả)

sau khi bán lần đầu \(\frac{1}{3}\) số phần cam còn lại là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số cam)

số cam còn lại là:

45+1=46(quả)

ban đầu có số quả cam là:

\(46:\frac{2}{3}=69\)(Quả)

đáp số:69 quả

20 tháng 4 2017

cậu tự vẽ hình:

a) Xét tam giác ABM và ACM có:

AM cạnh chung

AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

BM=MC

Tam giác ABM = tam giác ACM (c-c-c)

Mình làm câu a thôi câu b chưa nghiên cứu xong

20 tháng 4 2017

   Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)có:

     BM=MC (gt)

     \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACM}\)(gt)

     AB=AC(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}\)\(=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng)

   Xét tam giác vuông AIM và tam giác vuông AKM co

    AM là cạnh chung

   Góc BAM= góc CAM 

\(\Rightarrow\)Tam giác AIM =Tam giác AKM (ch-gn)

\(\Rightarrow\)IM=IK ( 2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)Tam giác MIK cân tại M

         Đừng nhớ tk cho mình nhé!

19 tháng 1 2018

vì tam giác ABC có góc B=C nên :

cạnh AB=AC(tương ứng )

BC là cạnh chung 

Suy ra tam giác ABC cân tại A

19 tháng 1 2018

cảm ơn bn vgfgh........j nhé