K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021
Không biết
1 tháng 10 2023

M có CTPT dạng X2Y3.

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Trong M, tổng số hạt là 224.

⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.

⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)

- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.

⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)

- Số khối của Y lớn hơn X là 5.

⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)

⇒ X là Al, Y là S.

Vậy: CTPT của M là Al2S3.

23 tháng 5 2019

Tổng số các hạt trong phân tử là 150 → 2.(2ZX + NX) + 3. ( 2ZM + NM ) = 150 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50 hạt → 2.2ZX+ 3. 2ZM - 2.NX- 2. NX = 50 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZX+ 6ZM= 100, 2NX+ 3. NM = 50
Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3- là 10. → [ZM + NM] - ( ZX + NX ) = 10 (3)
Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3- là 10 → [2ZM + NM -2]- [2ZX + NX +3] = 10 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 5
Ta có hệ

X là N và M là Mg
Vậy công thức của M2X3 là Mg3N2.

Đáp án D.

9 tháng 3 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p

Mặt khác :

p ≤ n ≤ 1,5p

⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p

⇒ 12 ≤ p ≤ 14

Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)

Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)

Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)

Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28

9 tháng 3 2021

Gọi số hạt cơ bản của R lần lượt là p;e;n

Ta có: \(\dfrac{S}{3,5}\le p\le\dfrac{S}{3}\Rightarrow12\le p\le14\) (với S là tổng số hạt cơ bản)

Lập bảng biện luận tìm được R là Si có $p=e=n=14$

 

30 tháng 12 2018

Đáp án C.

Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.

4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)

Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion  X4 −

pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106

4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)

(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)

(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)

Y la Al4C3 (Nhôm carbua)

27 tháng 7 2021

5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)

6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)

Vì Z=7 => Y là nito (N)

 

10 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

a)

Ta có : 

$2p + n = 26$ ; $2p - n = 6$

Suy ra p = 8 ; n = 10

Vậy X là Oxi, KHHH : O

b)

Ta có : 

$2p - n = 16 ; n + p = 41$

Suy ra p = 19 ; n = 22

Vậy Y là nguyên tử Kali, KHHH : K

28 tháng 6 2021

Gọi proton, electron, notron của A lần lượt là p,e,n

Ta có: $2p+n=36$

Mặt khác khi tạo thành hạt mang điện ta có: $p+p-2-n=10$

Giải hệ ta được $p=e=n=12$

Vậy A là Mg

21 tháng 4 2017

28 tháng 8 2017