Mọi người giúp em với, em đang cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔOIK cân tại O
mà OD là đừog cao
nên D là trung điểm của IK
b: Xét ΔFDC vuông tại D và ΔFAE vuông tại A có
góc DFC=góc AFE
=>ΔFDC đồng dạng với ΔFAE
=>FD/FA=FC/FE
=>FD*FE=FC*FA
Câu 1:
\(\left(4x+3\right)\left(3x^2+x-2\right)\left(2x^2-3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-2\right)\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=-1\\x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;-\dfrac{3}{4};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{2}\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left\{-2;2;3\right\}\\ \left|5x\right|-11\le0\Leftrightarrow\left|5x\right|\le11\Leftrightarrow-11\le5x\le11\\ \Leftrightarrow-\dfrac{11}{5}\le x\le\dfrac{11}{5}\\ \Leftrightarrow B=\left[-\dfrac{11}{5};\dfrac{11}{5}\right]\)
\(\Leftrightarrow A\cap B=\left\{-2;2\right\}\\ A\cup B=\left[-\dfrac{11}{5};3\right]\\ A\B=\left\{3\right\}\)
Lời giải:
Xét tam giác vuông $DEM$ và $DFN$ có:
$DE=DF$ (do $DEF$ là tgc tại $D$)
$\widehat{D}$ chung
$\Rightarrow \triangle DEM=\triangle DFN$ (ch-gn)
$\Rightarrow DM=DN$
Xét tam giác vuông $DNO$ và $DMO$ có:
$DO$ chung
$DM=DN$
$\Rightarrow \triangle DNO=\triangle DMO$ (ch-cgv)
$\Rightarrow \widehat{NDO}=\widehat{MDO}$ hay $\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$
Xét tam giác $DEI$ và $DFI$ có:
$DI$ chung
$DE=DF$
$\widehat{EDI}=\widehat{FDI}$
$\Rightarrow \triangle DEI=\triangle DFI$ (c.g.c)
$\Rightarrow EI=FI$ (đpcm)
1.
a.
\(n^2+7n+1=k^2\Rightarrow4n^2+28n+4=4k^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2n+7\right)^2-45=\left(2k\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2n-2k+7\right)\left(2n+2k+7\right)=45\)
Phương trình ước số cơ bản
b.
\(a^3b^3+b^3-3ab^2=-1\)
\(\Leftrightarrow a^3+1-\dfrac{3a}{b}=-\dfrac{1}{b^3}\)
\(\Leftrightarrow a^3+\dfrac{1}{b^3}+1-\dfrac{3a}{b}=0\)
Đặt \(\left(a;\dfrac{1}{b}\right)=\left(x;y\right)\Rightarrow x^3+y^3+1-3xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+1-3xy\left(x+y\right)-3xy=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y+1\right)\left(x^2+y^2+1-xy-x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+y+1=0\)
\(\Rightarrow P=a+\dfrac{1}{b}=x+y=-1\)
2.
a.
\(a+b+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\left(\dfrac{a}{4}+\dfrac{1}{a}\right)+\left(\dfrac{b}{4}+\dfrac{1}{b}\right)+\dfrac{3}{4}\left(a+b\right)\)
\(\ge2\sqrt{\dfrac{a}{4a}}+2\sqrt{\dfrac{b}{4b}}+\dfrac{3}{4}.4=5\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=2\)
MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-
FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-
BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-
Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-
3:
a:Các tia trên hình là Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy
=>Có 6 tia
b: AB<AC
=>B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC=4cm
c: AI=3/2=1,5cm
CI=7-1,5=5,5cm
\(1.\Rightarrow R1//R2\)
\(\Rightarrow U2=U1=\left(I-I2\right).R1=4,8V\Rightarrow R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)
\(b,\Rightarrow U=U1=4,8V\)
\(c,R1//R2//R3\Rightarrow I3=I-1,2=0,3A\Rightarrow R3=\dfrac{4,8}{I3}=16\Omega\)
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{U}{I}=\dfrac{4,8}{1,5}=3,2\Omega\)
\(2.\left(R1ntR2\right)//R3\)
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R3\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=5\Omega\)
\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Im=\dfrac{U}{Rtd}=2A\\I3=\dfrac{U}{R3}=1A\\I1=I2=Im-I3=1A\\\end{matrix}\right.\)
\(c,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U3=U=10V\\U1=I1.R1=4V\\U2=10-4=6V\end{matrix}\right.\)