Quan hệ giữa các yếu tố hình học trong tam giác, toán nâng cao lớp 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích tam giác DEG là 50 m2
Cách giải làm sau
Chúc em học tốt!
Bạn tham khảo nhé:
“Nhất Nước”: Thứ nhất là Nước. Nước không chỉ là nước mà phải được hiểu là mảnh đất hay thửa ruộng được cầy bừa cẩn thận và có nước tưới đầy đủ.
“Nhị Phân”: Thứ nhì là Phân Bón. Phân Bón càng được bón đúng loại, đầy đủ và đúng lúc thì càng tốt.
“Tam Cần”: Thứ ba là Cần tức là Lao động. Lao động càng tiên tiến và càng cao về mặt kỹ thuật thì càng bảo đảm.
“Tứ Giống”: Thứ bốn là Giống tức là Hạt giống. Hạt giống càng có năng xuất cao, có sức đề kháng sâu rầy càng mạnh càng tốt
+ Yếu tố nội tại bên trong: giống (gen di truyền)
+ Điều kiện kỹ thuật bên ngoài: nước, phân, cần (chăm sóc cần mẫn)
==>>> Trong đó, yếu tố nội tại bên trong (giống) lại đóng vai trò quyết định đến năng suất của cây trồng. Vì cây trồng chỉ có thể cho năng suất tối đa trong giới hạn quy định của giống. Tuy nhiên, nếu giống tốt nhưng điều kiện kỹ thuật không đảm bảo thì cũng không thể nào đạt được năng suất tối đa. Như vậy có thể thấy rằng yếu tố bên trong (giống cây trồng) là điều kiện cần và điều kiện kỹ thuật bên ngoài là điều kiện đủ để có được vụ mùa bội thu.
Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)
Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)
Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy
=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)
=> 90o=12.xOy90o=12.xOy
=> xOy=90:12xOy=90:12
=> xOy = 90.2 = 180 => là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau
hihi
https://taimienphi.vn/download-70-bai-tap-toan-nang-cao-lop-7-37125
link này
#Châu's ngốc
Vì các học sinh tổ I đều là các học sinh lớp 10D nên tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Kí hiệu: \(B \subset A\)
Như mình đã hứa, giờ mk sẽ làm!
Xét\(\Delta AED\)vuông tại A có I là trung điểm ED
\(\Rightarrow AI=EI=ID\)
\(\Rightarrow\Delta AIE\)cân tại I
Tương tự, ta được \(\Delta AKC\) cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{EIA};\widehat{KAC}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{C}=\widehat{IEA}+\widehat{CKE}\)
\(\widehat{KAC}=\widehat{IAE}+\widehat{IAK}\)Do đó \(\widehat{IAK}=\widehat{CKE}\)
Gọi H giao điểm của AI và BC ta có
\(\widehat{HIK}+\widehat{HKI}=\widehat{AIK}+\widehat{IAK}=90^o\)
\(\Rightarrow AI\perp BC\)
b) Ta có: DE=2AI; BC=2AK
Mà \(AI\ge AK\), do đó \(DE\ge BC\)