K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

helppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeee tối nay nha ai nhanh nhất mik k

DD
9 tháng 6 2021

d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)). 

suy ra \(AE\perp CD\).

Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).

Ta có: 

\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))

suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

do đó \(BM\perp AE\).

Từ đây ta có đpcm. 

a: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

góc BIH=góc AIK

=>ΔBHI đồng dạng vói ΔAKI

=>IB*IK=IA*IH

b: góc BHA=góc BKA=90 độ

=>BHKA nội tiếp

=>góc BAH=góc BKH

12 tháng 5 2023

BHKA nội tiếp là gì vậy bạn mình chưa hiểu lắm

27 tháng 12 2020

cc

MN//AC

AB vuông góc AC

=>MN vuông góc AB

Xét ΔANB có

NM,AH là đường cao

NM cắt AH tại M

=>M là trực tâm

=>BM vuông góc AN

28 tháng 6 2023

thx bro :)

 

2 tháng 5 2023

loading...

a) Ta có:

∠BMC là góc ngoài của ∆ABM

⇒ ∠BMC = ∠BAM + ∠ABM

⇒ ∠BMC là góc tù nên là góc lớn nhất trong ∆BMC

Mà BC đối diện với ∠BMC nên BC là cạnh lớn nhất

⇒ BC > BM

b) ∆BHC có:

CA ⊥ BH (do CA ⊥ AB) nên CA là đường cao

HK ⊥ BC (do MK ⊥ BC) nên HK là đường cao thứ hai

⇒ BM là đường cao thứ ba (do M là giao điểm của CA và HK)

⇒ BM ⊥ CH

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.