K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì ( x + 1 ) ( x - 3 ) < 0

=> x + 1 và x - 3 trái dấu

Mà x + 1 > x - 3 ∀ x ∈ Q

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}}\)

Vậy -1 < x < 3

27 tháng 9 2021

(x+1)(x-3)<0

th1

\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}\left(voly\right)}\)

th2\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}\Leftrightarrow}-1< x< 3}\)

16 tháng 9 2020

a) Ta có: \(\left(x-\frac{1}{5}\right).\left(x+\frac{4}{7}\right)>0\)

   + \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}>0\\x+\frac{4}{7}>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{5}\\x>-\frac{4}{7}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(x>\frac{1}{5}\)

   + \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{5}< 0\\x+\frac{4}{7}< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{5}\\x< -\frac{4}{7}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(x< -\frac{4}{7}\)

Vậy \(x>\frac{1}{5}\)hoặc \(x< -\frac{4}{7}\)

16 tháng 9 2020

b) Ta có: \(\left(x+\frac{2}{3}\right).\left(x+2\right)< 0\)

   + \(\hept{\begin{cases}x+\frac{2}{3}>0\\x+2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x>-\frac{2}{3}\\x< -2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(-\frac{2}{3}< x< -2\)( vô lí )

    + \(\hept{\begin{cases}x+\frac{2}{3}< 0\\x+2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(-\frac{2}{3}>x>-2\)

Vậy \(-2< x< -\frac{2}{3}\)

31 tháng 8 2017
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
2 tháng 9 2017

Steolla bạn viết tách ra từng phần đc ko?

26 tháng 1 2018

=> x-3=0 hoặc x+7=0

=> x=3 hoặc x=-7

Vậy x thuộc {-7;3}

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

( x - 3 ) . ( x + 7 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+3\\x=0-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\){ 3 ; -7 }

28 tháng 9 2016

Chắc câu b sai?

 

12 tháng 1 2018

Bài 1 :

a) x={2,4}

b) x-1={-3,-2,-1,0,1,2,3,4}

=> x={-2,-1,0,1,2,3,4,5}

c) x+2={-7,-6,-5,-4}

=> x={-9,-8,-7,-6}

Bài 2 :

(x-3)(x+2)=0

=> x-3=0 => x=3

=> x+2=0 => x=-2

Vậy x=-2 hoặc x=3

12 tháng 1 2018

BÀI 1

A) 3<X<5

=>X=4

B) -4<X+2<5

=>X-1\(\in\left(-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right)\)

=> X-1=-3             => X-1=-2                  =>X-1=-1             =>X-1=0               => X-1=1

X=-2                              X=-1                        X=    0                 X=1                       X=2

=>X-1=2             => X-1=3             =>X-1=4

X=3                              X=4              X=5

C) -8<X+2<-3

=> X+2\(\in\left(-7;-6;-5;-4\right)\)

=> X+2=-7            =>X+2=-6          =>X+2=-5                =>X+2=-4

  X=-9                      X=-8                   X=-7                           X=-6

BÀI 2

\(\left(X-3\right).\left(X+2\right)=0\)

\(\Rightarrow X-3=X+2=O\)

\(TH1:X-3=0\)

              X=3

TH2: X+2=0

      X=-2

VẬY X=3 HOẶC X=-2

\(x-5\)

\(=\left(\sqrt{x}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\)

6 tháng 10 2019

1) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)

\(=x^2-8x+15+2\)

\(=\left(x^2-8x+16\right)+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\ge0;\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2+1\ge1>0;\forall x\)

Vậy....

2) tương tự

6 tháng 10 2019

\(1.\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2\)

\(=x^2-8x+15+2\)

\(=x^2-2.4x+16+1\)

\(=\left(x-4\right)^2+1\)

Do \(\left(x-4\right)^2\ge0\)nên \(\left(x-4\right)^2+1\ge1\)

hay \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)+2>0\)