K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

x chia hết cho cả 18 ; 24 ; 72

=> x ∈ BC( 18 , 24 , 72 )

Ta có :

18 = 2 . 32

24 = 23 . 3

72 = 23 . 32

=> BCNN( 18 , 24 , 72 ) = 23 . 32 = 72

=> BC( 18 , 24 , 72 ) = { 0 ; 72 ; 144 ; ... }

=> x ∈ { 0 ; 72 ; 144 ; .. }

\(x\in B\left(18;24;72\right)\)mà 72 \(⋮\)cho 18, 24 nên \(x\in B\left(72\right)\)

\(x\in\left\{0;72;144;...\right\}\)

a: x=60

b: x=120

8 tháng 12 2021

Bn ơi mik cần chi tiết nha

 

16 tháng 8 2023

54\(⋮\) \(x\);   72 ⋮ \(x\);     90 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(54; 72; 90) ⇒ \(x\)\(\in\)ƯCLN(54;72;90)

54 = 2.32;        72 = 23.32; 90 = 2.32.5

ƯCLN(54; 72; 90) = 2.32 = 18

\(x\in\)Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}

6 tháng 12 2020

Vì 72 chia hết cho x, 18 chia hết cho x  và x lớn nhất ===> x là ƯCLN ( 72, 18 )

72= 23. 32

18 = 2. 32

==> ƯCLN ( 72, 18 ) =x =  2. 32 = 18

Vậy x = 18

6 tháng 12 2020

Ta có \(\hept{\begin{cases}72⋮x\\18⋮x\\x\text{ lớn nhất}\end{cases}}\)=> x = ƯCLN(72;18)

mà 72 = 23.32

18 = 2.32

=> ƯCLN(18;72) = 2.32 = 18

=> x = 18

30 tháng 12 2017

Vì 96 chia hết cho x, 72 chia hết cho x

=> x ∈ ƯC(96, 72)

Ta có: 96 = 25 . 3

           72 = 23 . 32

=> ƯCLN(96, 72) = 23 . 3 = 24

=> ƯC(96, 72) = Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà 10 < x < 20 => x = 12

Vậy x = 12

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}72⋮x\\60⋮x\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\inƯ\left(72\right)\\x\inƯ\left(60\right)\end{cases}\Rightarrow}x\inƯC\left(72,60\right)}\)

Ta có:ƯCLN(70;60)=12

=>ƯC(72;60)=Ư(12)={\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\)}

Vì x>6 nên x=12

9 tháng 4 2020

72 / 60 = 1.2 

1.2*10 = 12

=> x=12 (vi: 72 / 12 = 6; 60 / 12 = 5)