K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Văn Đạt (文達)[1], tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士)[2], được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam-Bắc triều (Lê-Mạc phân tranh) cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. Sau khi đậu Trạng nguyên khoa thi Ất Mùi (1535)[3] và làm quan dưới triều Mạc, ông được phong tước Trình Tuyền Hầu rồi thăng tới Trình Quốc Công (程國公)[4][5] mà dân gian quen gọi ông là Trạng Trình.[6] Đạo Cao Đài sau này đã phong thánh cho ông và suy tôn ông là Thanh Sơn Đạo sĩ hay Thanh Sơn chân nhân. Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam đồng thời lưu truyền nhiều câu sấm ký được cho là bắt nguồn từ ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình.

Xét một cách toàn diện lịch sử Việt Nam thế kỷ 16, nhiều người đã gọi Nguyễn Bỉnh Khiêm là "cây đại thụ văn hóa dân tộc", hay nói theo cách khác, ông đã được xem là đại diện tiêu biểu nhất của lịch sử phát triển văn hóa Việt Nam trong thế kỷ nhiều biến động lớn này.[7][8] Cùng với một nhân vật nổi danh khác của xứ Hải Đông là Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm được coi là một trong số những tác gia văn học thực sự lớn đầu tiên của Việt Nam. Đó là những người mà tác phẩm của họ có sự dồi dào về số lượng, phong phú về thể tài và có ảnh hưởng quan trọng đến tiến trình phát triển của một nền văn học, đặc biệt là trong văn học viết. Một yếu tố quan trọng nữa ở các tác gia này là phần lớn tác phẩm của họ vẫn còn được lưu truyền qua nhiều biến động của lịch sử để hậu thế ngày nay có thể nghiên cứu và đánh giá một cách tương đối toàn diện về sự nghiệp văn chương của họ. Nguyễn Bỉnh Khiêm được nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đánh giá là người xứng đáng kế thừa và phát triển ngôn ngữ thi ca dân tộc kể từ sau thời Nguyễn Trãi,[9][10][11] góp phần giúp nó đạt đến mức độ hoàn thiện cao dưới thời Nguyễn Du. Hai tập thơ của ông là Bạch Vân am thi tập (chữ Hán) và Bạch Vân quốc ngữ thi tập (chữ Nôm) được coi là thành tựu lớn của thơ văn trung đại Việt Nam, mở đầu cho một dòng thơ ca "chạm chân vào hiện thực", đã quan tâm mô tả xã hội dưới góc nhìn đời tư và đời thường, là một cống hiến lớn của văn học thời Mạc đối với tiến trình phát triển và hoàn thiện của thơ văn dân tộc.[12][13] Xét về nhiều mặt, có thể xem ông là người đi khai phá có công khơi mở nhiều hướng phát triển mới cho thơ ca Việt Nam, trong đó có những dòng thơ mang đậm tính tuyên truyền đạo lý - suy tưởng triết lý - cảm hứng thế sự (tiệm cận với hiện thực đa diện của xã hội đương thời) sẽ có điều kiện phát triển mạnh ở các thế kỷ sau ông như lịch sử thơ văn Việt Nam đã ghi nhận.

Ngoại trừ quãng thời gian dưới 10 năm thời thơ ấu có thể xem là bình yên cuối triều Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sống gần trọn thế kỷ 16, một thế kỷ nhiều biến chuyển mang tầm ảnh hưởng chưa từng có trước đó trong lịch sử dân tộc, mà ông vừa là nhân chứng vừa là nhân tố quan trọng tạo nên chúng. Là một người xuất thân từ tầng lớp trí thức quan lại nhưng cả cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa bao giờ coi việc làm quan là lý tưởng cao nhất của sự nghiệp, cũng như là một nhà nhân đạo chủ nghĩa ông luôn đề cao tư tưởng thân dân trong sách lược trị nước.

Ông cũng được sử sách và người đời thừa nhận rộng rãi với tư cách là một nhà dự báo, hoạch định chiến lược kỳ tài,[14][15] với tầm nhìn địa chính trị đi trước thời đại nhiều thế kỷ.[16][17][18] Những lời cố vấn nổi tiếng của ông dành cho các tập đoàn quyền lực phong kiến Mạc, Lê-Trịnh, Nguyễn (nói theo lời của danh sĩ Nguyễn Thiếp là phiến ngữ toàn tam tính)[19] đã có ảnh hưởng to lớn, mang tính bước ngoặt đối với tiến trình của lịch sử dân tộc và từ đó tác động lớn tới quan hệ địa chính trị của cả khu vực Đông Nam Á trở về sau. Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Bỉnh Khiêm có khả năng là người đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có một tầm nhìn chiến lược thấu suốt về chủ quyền của đất nước trên biển Đông ngay từ thế kỷ 16.[20][21] Ông cũng có thể là người đầu tiên trong lịch sử nhắc đến hai chữ Việt Nam – với tư cách là quốc hiệu của dân tộc – một cách có ý thức nhất thông qua di sản thơ văn của ông còn lưu lại đến ngày nay.[22][23]

10 tháng 1 2019

Nói thật là mik lớp 6 nhưng mà ko biết làm luôn í 

26 tháng 2 2022

1/ Ông bà đã giúp em giặt quần áo , bảo vệ những lần bị bố mẹ la mắng ,....

Suy nghĩ của em : Em rất biết ơn ông bà và cảm thấy càng yêu ông bà hơn nữa. Vì ông bà đã vì em mà bảo vệ cho em, không để em phải chịu khổ,...

2/ Một số việc mà bố mẹ tốt đã làm cho em :

+ Che chở em những ngày còn nhỏ xíu.

+ Bảo vệ em khỏi những điều xấu, để cho em một cuộc sống ấm no.

+.....

Suy nghĩ của em : Em cũng rất biết ơn và yêu bố mẹ, bố mẹ cũng đã dành hết nữa cuộc đời còn lại để chăm sóc cho em, không ngại khó khăn, gian khổ mà vùng dậy che chở, che chắn khỏi những bão táp, giông tố ngoài kia.

27 tháng 2 2022

1, Với em 

+ Chăm sóc, giúp đỡ em mỗi khi em gặp khó khăn

+ Giáo dục em về mặt làm người

+ Giúp em mỗi khi ba me không có nhà

+ Chơi với em mỗi khi ông bà rảnh

+ Chăm sóc em mỗi khi em ốm

+ Dạy cho em những gì em không biết.

Với người khác :

+ giúp làng xóm láng giềng vượt qua khó khăn đau thương mất mát chiến tranh 

+ Ông bà giúp con cháu về mặt tinh thần lẫn thể chất 

Em nghĩ rằng ông bà làm những việc đó là hoàn toàn hợp lý và đúng lương tâm của mình , và đó là nhữug việc nên làm 

2,  mẹ làm cho em 

+ Nuôi em khôn lớn 

+ nhẫn nại giáo dục một đứa bướng bỉnh như toi 

+ quan tâm tôi 

+ lo lắng từng miếng ăn áo mặc của toi 

+ cho em biết đúng , biết sai 

+.......( nói chung là nhiều bởi vì cha mẹ là nhưunxg người ko thể kể nhưunxg việc làm đã làm cho chính mình ) 

Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí...
Đọc tiếp

Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:
"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...
1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí giải lí do nào khiến anh không nghĩ như vậy nữa?
2. "Trong cái lặng im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
a. Họ là những ai ? Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình ?
b. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ chủ đề: Ở Sa Pa luôn có những con người miệt mài làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ).
3. Cuộc sống của "anh" trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" gợi em liên tưởng tới nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 9, từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn?

1
27 tháng 6 2018

1. Nghề này là nghề làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu mà anh đang làm. Lí do khiến anh không nghĩ vậy nữa vì anh thấy có sự gắn bó giữa công việc của mình với bao nhiêu anh em đồng chí dưới xuôi, đồng thời công việc cũng chính là một người bạn, làm cho anh không cảm thấy cô đơn.

2. a. Họ là những người ngày đêm thầm lặng cống hiến như anh thanh niên, ông kĩ sư vườn rau, anh kĩ sư nghiên cứu bản đồ sét... Tác giả không đặt tên cho các nhân vật của mình hàm ý đó không chỉ là một con người cụ thể mà đặt tên dựa trên nghề nghiệp và giới tính đẻ lấy họ làm đại diện cho những con người đang lặng thầm cống hiến nói chung.

Viết đoạn văn rõ chú thích nhé em.

3. Cuộc sống của anh thanh niên khiến em liên tưởng tới nhân vật Rô-bin-xơn trong tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Đi-phô) cũng từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn. 

14 tháng 12 2023

Phép tu từ điệp ngữ: cũng đừng.

Tác dụng: tăng tính thuyết phục truyền tải thông điệp không nên nản  lỏng, suy nghĩ tiêu cực khi lỡ thất bại. Đồng thời tạo điểm nhấn, nổi bật nội dung câu văn, tính liên kết, mạch lạc giữa các ý trong câu cao hơn. Từ đó tăng giá trị diễn đạt nội dung, hình thức cho câu văn hấp dẫn người đọc hơn.

14 tháng 12 2023

Biện pháp điệp cấu trúc "cũng đừng". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn văn.

- Tạo nhịp điệu nhanh dồn dập, dứt khoát để thuyết phục bạn đọc về thông điệp được truyền tải trong đoạn văn.

- Cho chúng ta thấy giá trị của sự thất bại. Đừng vì thất bại khiến bản thân nản lòng và bỏ cuộc dễ dàng và đánh mất những cơ hội để phát triển.

- Tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp từ bỏ những suy nghĩ tiêu cực về thất bại mà hãy coi đó là động lực để tiến bước.

Cho đoạn trích sau:“Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.          Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩa...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

“Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.

          Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩa về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được đúng. Ví dụ như quan niệm về cái đất Sa Pa mà ông quyết định sẽ chỉ đến để nghỉ ngơi giai đoạn cuối trong đời, mà ông yêu nhưng vẫn còn tránh.”

(Theo Ngữ văn 9, tập 1 - NXB Giáo dục Việt Nam 2016)

Câu 1 (2.0 điểm): Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản chứa đoạn trích.

Câu 2 (1.5 điểm): Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó.

Câu 3 (1.5 điểm): Em hiểu cụm từ “những con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước” là chỉ những ai? Những con người đó có điểm chung là gì?

Câu 4 (5.0 điểm): Dùng câu chủ đề “Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước”. Em hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp  (khoảng 10-12 câu) để làm sáng rõ câu chủ đề trên. Đoạn văn có sử dụng phép thế, gạch chân chỉ rõ.

0
"Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến việc nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017).1. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ được sử dụng trong câu văn trên.2. Nêu một trợ từ, một phó từ, một quan hệ từ, một lượng từ được sử dụng...
Đọc tiếp

"Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến việc nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017).

1. Chỉ ra và nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ được sử dụng trong câu văn trên.

2. Nêu một trợ từ, một phó từ, một quan hệ từ, một lượng từ được sử dụng trong câu văn. 3. Từ việc đọc tác phẩm, em hiểu “những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước” là những ai? Vì sao nhà văn không đặt tên cụ thể cho các nhân vật của mình?

4. Hãy chỉ rõ điểm giống và khác nhau cơ bản về phương thức trần thuật của truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) và “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).

5. Nghĩ về lối sống tử tế, nhà báo Nguyễn Lưu từng viết: "Người tử tế (…) luôn đặt lợi ích cộng đồng lên trên hết. Người tử tế luôn có những hành động xuất phát từ động cơ trong sáng, mọi suy nghĩ đều hướng đến sự lương thiện, vì cuộc sống chung, thậm chí còn biết hy sinh những quyền lợi cá nhân để hướng tới những điều tốt đẹp trọn vẹn cho cộng đồng." Các nhân vật trong Lặng lẽ Sa Pa đều có lối sống tử tế, âm thầm cống hiến cho cuộc đời. Từ đó, em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ về lối sống tử tế?

0