K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi kì 1 lớp 7 môn Địa Phòng GD Tĩnh Gia năm 2017 - 2018 Câu 1: ( 3.0 điểm ). Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào ? Câu 2: ( 3.0 điểm ). Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi ? Câu 3: ( 1,5 điểm ). Những nguyên nhân chủ yếu nào kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội của châu Phi . Câu 4: ( 2,5 điểm ). Lượng khí thải CO2 làm cho trái đất...
Đọc tiếp

Đề thi kì 1 lớp 7 môn Địa Phòng GD Tĩnh Gia năm 2017 - 2018

Câu 1: ( 3.0 điểm ). Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào ?

Câu 2: ( 3.0 điểm ). Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu Phi ?

Câu 3: ( 1,5 điểm ). Những nguyên nhân chủ yếu nào kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội của châu Phi .

Câu 4: ( 2,5 điểm ). Lượng khí thải CO2 làm cho trái đất nóng lên. Năm 1840 lượng khí thải ổn định ở mức 275 phần triệu, từ cách mạng công nghiệp đến nay lượng CO2 không ngừng tăng lên.

- Năm 1840 : 275 phần triệu

- Năm 1957 : 312 phần triệu

- Năm 1980 : 335 phần triệu

- Năm 1997 : 355 phần triệu

Em hãy vẽ biểu đồ cột và nhận xét nguyên nhân sự gia tăng lượng CO2



2
10 tháng 1 2019

1,

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

2,Khí hậu châu phi nóng khô nhất thế giới

Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức.

3,Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:

  • Sự bùng nổ dân số
  • Xung đột tộc người
  • Đại dịch AIDS
  • Sự can thiệp của nước ngoài.
10 tháng 1 2019

Câu 1 : * Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn bằng cách:

- Tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể:

+ Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân.

+ Đối với động vật : vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể...

Câu 2:* Đặc điểm khí hậu châu phi:

- Khí hậu nắng, khô bậc nhất trên thế giới.

- Lượng mưa ít ,phân bố không đồng đều

- Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới.

* Nguyên nhân:

- Vì nằm giữa hai chí tuyến.

- Bờ biển ít bị cắt xẻ, lục địa hình khối rộng lớn, ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liền

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh chảy ven bờ.

Câu 3:

- Bùng nổ dân số.

- Đại dịch HIV/AIDS.

- Xung đột tộc người.

- Hạn hán triền miên.

- Can thiệp của người nước ngoài.

Câu 4

* Nhận xét:

- Lượng CO2 không ngừng tăng lên từ 275 phần triệu đến 355 phần triệu từ năm 1840 đến 1997.

- Nguyên nhân:

+ Khói bụi nhà máy

+ Phương tiện giao thông



10 tháng 12 2021

Câu 1: 

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.

- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn.

Câu 2:

Thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc đã thích nghi với khí
hậu khắc nghiệt, khô hạn bằng cách:

- Thực vật:

+ Tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường sự dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

+ Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Động vật:  

+ Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.

+ Linh dương và lạc đà ...sống được là nhờ khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 3: 

- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện:

+ Mùa đông rất lạnh nhiệt độ trung bình luôn dưới -10oC. Thậm chí xuống đến -50oC. Mùa hạ kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ dưới 10oC.

- Lượng mưa trung bình năm thấp dưới 500 mm, mưa thường dưới dạng tuyết.

25 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

25 tháng 11 2021

Tham khảo

Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệtkhô hạn bằng cách: ... Các loài cây ở hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ to  dài để có thể hút nước dưới sâu. + Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

9 tháng 10 2018

- Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Một số loài cây dự trữ nước trong thân cây như xương rồng nến khổng lồ ở BẮc Mĩ hay câu có thân hình gai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây trong hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ dễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà,…sống được là nhờ khả năng chịu đói khát, và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

12 tháng 12 2021

hack đó

3 tháng 1 2022

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

3 tháng 1 2022

tham khảo 

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

6 tháng 12 2019

*Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

*Có hai biện pháp cơ bản:

- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng nước cổ truyền, bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh mương dẫn nước để khai thác hoang mạc.

- Trồng cây gây rừng để vừa chống cát bay, vừa cải tạo khí hậu hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc hóa.

1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu...
Đọc tiếp

1. Hoang mạc thường phân bố ở đâu? Nêu các đặc điểm khí hậu của hoang mạc. Kể tên hoang mạc lớn nhất thế giới.

2. Thực vật và động vật thích nghi vơi môi trường khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế nào?

3. Nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh, sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.

4. Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi.

5. Trình bày sự khác nhau của lục địa và châu lục?

6. Nêu các căn cứ để phân loại các quốc gia và nhóm nước trên thế giới?

7. Trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Phi?

8. Trình bày đặc điểm khí hậu Châu Phi. Giải thích vì sao khí hậu Châu Phi khô, nóng?

9. Nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên của Châu Phi. Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy?

10. Trình bày đặc điểm dân cư và sự bùng nổ dân số ở Châu Phi. Nêu các nguyên nhân dẫn đến xung đột tộc người ở Châu Phi.

2
6 tháng 1 2022

môi đới lạnh mạc vị trí,khí hậu (giải thích nguyên nhân) sự thích nghi của động thực vật. Giúp mình với.

6 tháng 1 2022

1. Hoang mạc phân bố dọc hai bên đường chí tuyến

Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt

+ Mưa ít

+Biên độ nhiệt lớn

Nguyên nhân: Tồn tại áp cao quanh năm

+Nơi có dòng biển lạnh đi qua không khí khó bóc hơi,ngưng kết

+Sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển

25 tháng 10 2021

Câu b: 

- Đối với thực vật: cây rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân .
- Đối với động vật: chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân.

25 tháng 10 2021

câu a ạ

 

30 tháng 3 2017

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).

30 tháng 3 2017

-Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn, khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

25 tháng 5 2022

tham khảo

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

25 tháng 5 2022

Refer

 

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

9 tháng 5 2018

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)