trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi ấn như : " anh ăn cơm chưa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong giao tiếp những câu như: "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?" không nhằm để hỏi mà dùng để chào hỏi. Mối quan hệ của người nói và người nghe ở đây gần gũi và thân thiện.
- Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
- Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
Chúc pạn hok tốt!!!
Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
- Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
- Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.
- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.
- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.