K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

9 tháng 5 2018

Trong giao tiếp những câu như: "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?" không nhằm để hỏi mà dùng để chào hỏi. Mối quan hệ của người nói và người nghe ở đây gần gũi và thân thiện.

25 tháng 3 2020

- Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

- Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

17 tháng 1 2018

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

Chúc pạn hok tốt!!!

17 tháng 1 2018

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

9 tháng 1 2019
  • Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.
  • Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.
9 tháng 1 2019

Những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi. Trong trường hợp này, câu nghi vấn dùng để chào, thể hiện sự quan tâm, làm quen.

Trong những trường hợp trên, quan hệ giữa người nói và người nghe thường là quan hệ xã giao.

23 tháng 1 2018

Đáp án

- Các câu nghi vấn:

a. Thế nó cho bắt à?

b. Sao lại không vào?

c. Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không?

d. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

- Dấu hiệu hình thức:

   + Cuối câu có dấu chấm hỏi.

   + Trong câu có các từ nghi vấn: à, sao, có...không, gì.

Nêu chức năng câu nghi vấn trong những câu sau:Bác ăn cơm rồi à ?bạn viết bài này chăng ?" Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp nốt tiền sưu! Mau!""- Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả xuất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu! Hai ông làm phúc nói với ông lí hãy cho cháu khất..."" Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết...
Đọc tiếp

Nêu chức năng câu nghi vấn trong những câu sau:

Bác ăn cơm rồi à ?

bạn viết bài này chăng ?

" Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp nốt tiền sưu! Mau!"

"- Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cả xuất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu! Hai ông làm phúc nói với ông lí hãy cho cháu khất..."

" Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằn bặt. Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn?"

"Mẹ ơi ! Con khổ quá mẹ ơi ! Sao mẹ đi lâu thế ? Mãi không về ! Người ta đánh con vì con dám cướp lai đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy . người ta còn chửi con , chửi cả mẹ nữa ! Mẹ xa con , mẹ có biết không ?"

1
21 tháng 2 2021

câu a : bác ăn cơm rồi à?( khẳng định)

câu b: bạn viết bài này chăng ? ( phủ định )

câu c: thằng kia ...còn sống đấy à ? (đe dọa)

câu d: chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? (phủ định )

câu e:già rồi ...chả phải buồn ?(khẳng định )

câu f :sao mẹ đi lâu thế ? mẹ xa con,mẹ có biết không?( bộc lộ tình cảm cảm xúc)

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.