K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1Kinh73.594.42701/04/200985,7274%2Tày1.626.39201/04/20091,8945%3Thái1.550.42301/04/20091,806%4Mường1.268.96301/04/20091,4782%5Khơ Me1.260.64001/04/20091,4685%6H'Mông1.068.18901/04/20091,2443%7Nùng968.80001/04/20091,1285%8Hoa823.07101/04/20090,9588%9Dao751.06701/04/20090,8749%10Gia Rai411.27501/04/20090,4791%11Ê Đê331.19401/04/20090,3858%12Ba Na227.71601/04/20090,2653%13Xơ Đăng169.50101/04/20090,1974%14Sán Chay169.41001/04/20090,1973%15Cơ Ho166.11201/04/20090,1935%16Chăm161.72901/04/20090,1884%17Sán Dìu146.82101/04/20090,171%18Hrê127.42001/04/20090,1484%19Ra Glai122.24501/04/20090,1424%20M'Nông102.74101/04/20090,1197%21X’Tiêng85.43601/04/20090,0995%22Bru-Vân Kiều74.50601/04/20090,0868%23Thổ74.45801/04/20090,0867%24Khơ Mú72.92901/04/20090,085%25Cơ Tu61.58801/04/20090,0717%26Giáy58.61701/04/20090,0683%27Giẻ Triêng50.96201/04/20090,0594%28Tà Ôi43.88601/04/20090,0511%29Mạ41.40501/04/20090,0482%30Co33.81701/04/20090,0394%31Chơ Ro26.85501/04/20090,0313%32Xinh Mun23.27801/04/20090,0271%33Hà Nhì21.72501/04/20090,0253%34Chu Ru19.31401/04/20090,0225%35Lào14.92801/04/20090,0174%36Kháng13.84001/04/20090,0161%37La Chí13.15801/04/20090,0153%38Phù Lá10.94401/04/20090,0127%39La Hủ9.65101/04/20090,0112%40La Ha8.17701/04/20090,0095%41Pà Thẻn6.81101/04/20090,0079%42Chứt6.02201/04/20090,007%43Lự5.60101/04/20090,0065%44Lô Lô4.54101/04/20090,0053%45Mảng3.70001/04/20090,0043%46Cờ Lao2.63601/04/20090,0031%47Bố Y2.27301/04/20090,0026%48Cống2.02901/04/20090,0024%49Ngái1.03501/04/20090,0012%50Si La70901/04/20090,0008%51Pu Péo68701/04/20090,0008%52Rơ măm43601/04/20090,0005%53Brâu39701/04/20090,0005%54Ơ Đu37601/04/20090,0004%55(*)Thành phần khác2.13401/04/20090,0025%

 
28 tháng 3 2018

Tày, Nùng, Thái, Ê- Đê, H mông, Dao, Chăm, Ba- na, Tà ôi, Vân Kiều, Khơ – mú, Kơ – ho, Xtieng, …

8 tháng 6 2017

Đáp án

54; Kinh

1 tháng 3 2016

Trả lời.

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

  - Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

  - Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

  - Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

  - Người Ê – đê ở Đắk Lắk

  - Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

  - Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

1 tháng 3 2016

+ Dân tộc Kinh: Phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.

+Dân tộc ít người: Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

- Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…

- Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

dịch vụ, khoa  học kỹ thuật.

 

1 tháng 3 2016

-Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta:

·    Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.  

·    Dân tộc ít người:

          - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

          - Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…  

          - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

 

20 tháng 12 2020

Tày, Nùng, Thái, Dao, Hmông, Hoa Giáy, Tà ôi

22 tháng 12 2020
Tày,Nùng,Tà-ôi,Dao,Mường,Hmong,Thái,
6 tháng 12 2021

_         Ở nước ta có 54 dân tộc

các dân tộc mà em bt là :

+ KINH 

+ TÀY

+ MƯỜNG 

+ DAO

+ MÔNG

+Ê-ĐÊ

+ CƠ -HO

+ GIA -RAI

Trả lời :

Ở nước ta có 54 dân tộc.

Các dân tộc mà em biết là : Kinh, Mường, Mèo, H'Mông, Dao.

10 tháng 9 2021

Tham Khảo

Câu1

 

- Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chiếm 13,8%.

- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…

Ví dụ:

+  Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái  (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….

+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…

+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.

+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch

+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.

Câu 2

Tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta không đồng đều :

 - Dân tộc Kinh phân bố trải trải đều khắp cả nước từ đồng bằng , ven biển , trung du .

 - Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở miền núi và trung du .

    + Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc sinh sống .

    + Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người sinh sống .

    + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tốc Chăm , Khơ- mẹ xem kẽ người Kinh sinh sống .

    + Ngoài ra người Hoa sống ở đô thị ( TPHCM ) và một số dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên sinh sống .

Câu 3   Bn có thể tự lm

18 tháng 3 2022

                                                                    Bài làm

   MB: Đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể dâu mới có được hòa bình và nền độc lập như hôm nay. Đó là nhờ vào sự nỗ lực cống hiến cũng như tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước sâu sắc của mỗi thế hệ đi trước. Cho đến ngày nay, lòng yêu nước vẫn luôn là thứ tình cảm thiêng liêng mà vẫn được trân trọng và phát triển.

   LĐ 1: Lòng yêu nước là gì? Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; là nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu hơn, mạnh hơn. Lòng yêu nước là tình yêu cao cả, thiêng liêng của mỗi người dành cho Tổ quốc. Đó là yêu sông, yêu núi, yêu làng, yêu xóm, yêu người dân sống trên mảnh đất hình chữ S. Tình cảm tuy đơn giản, gần gũi nhưng nó lại  nằm ngay trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mỗi người.

   LĐ 2: Thế nào là yêu nước? Biểu hiện của lòng yêu nước không phải là những thứ quá cao xa, nó nằm ngay ở ý thức và hành động của mỗi người. Trong thời kỳ kháng chiến, lòng yêu nước chính là đứng lên, cầm súng ra trận chiến đấu với kẻ thù. Mọi khó khăn, gian khổ đều không ngần ngại, xông lên phía trước dành lại độc lập tự do cho dân tộc. Trong những năm tháng kháng chiến oanh liệt của dân tộc thì lòng yêu nước chính là tinh thần bất khuất, lòng khao khát độc lập tự do đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm và bè lũ bán nước. Là tinh thần đoàn kết đùm bọc lẫn nhau qua những năm tháng mưa bom bão đạn. Là sự nhiệt thành cách mạng, là sự hi sinh quên mình của những người lính nơi đầu súng ngọn gió, là sự hi sinh thầm lặng của những người mẹ, người vợ nơi hậu phương… Lớp lớp những thế hệ hi sinh quên mình vì Tổ quốc mà lịch sử còn nhắc tên họ mãi. Chúng ta làm sao có thể quên một anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thấy mình chèn pháo, một Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai… và hàng ngàn những người con đã ngã xuống vì màu cờ đỏ thắm, vì độc lập tự do, vì lòng yêu nước sáng ngời. Lòng yêu nước lúc đó mạnh mẽ và quyết liệt, cùng nhau chống lại kẻ thù.

   Nếu như trong thời chiến lòng yêu nước là sự quả cảm, anh dũng chiến đấu thì trong thời bình tinh thần yêu nước lại chính là sự đoàn kết, sự giúp đỡ lẫn nhau để dựng xây lên một đất nước ngày một giàu mạnh hơn. Lòng yêu nước là không ngừng học hỏi, không ngừng phấn đấu để làm rạng danh dân tộc, rạng danh 2 tiếng Việt Nam. Một giáo sư Ngô Bảo Châu với giải thưởng về toán học danh giá. Một vận động viên Ánh Viên với những kỉ lục liên tiếp được phá vỡ với môn bơi lội… Đó chỉ là một số trong rất nhiều tấm gương những người Việt đang không ngừng phấn đấu để làm rạng danh Tổ quốc.

   Lòng yêu nước không phải là thứ gì đó xa vời nhưng nó lại có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi con người và với mỗi quốc gia, dân tộc. Lòng yêu nước giúp con người xích lại gần nhau hơn, đoàn kết và tạo nên sức mạnh tập thể vô cùng to lớn. Sức mạnh ấy có thể giúp một nước nhỏ bé như Việt Nam quật ngã được 2 đế quốc thực dân sừng sỏ là Pháp và Mỹ, giúp Việt Nam từ một nước nghèo và lạc hậu sau chiến tranh đang ngày một chuyển mình đứng dậy để sánh vai với các cường quốc 5 châu. Thử hỏi, nếu không có lòng yêu nước, không có tinh thần dân tộc thì cuộc sống hiện tại sẽ ra sao? Đó sẽ là một viễn cảnh u ám khi mà con người sống thờ ơ, vô cảm với chính mình và với cộng đồng. Sẽ không còn yêu thương, không còn đoàn kết nữa.

   LĐ 3: Phản đề: Thế nhưng, trong xã hội hiện nay vẫn còn một số những phần tử tiêu cực phản động, đi ngược lại lợi ích của cộng đồng, xã hội. Chúng luôn có những thủ đoạn nhằm làm bôi nhọ danh dự của Đảng và Nhà nước, làm xấu đi lý tưởng xã hội chũ nghĩa. Hoặc có những con người sống vô cảm, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên đi những giá trị của cuộc sống, quên đi những người xung quanh. Những con người như vậy cần phải được giáo dục và thay đổi nhận thức vì một tương lai tốt đẹp hơn.

   LĐ 4: Liện hệ bản thân: Là học sinh, được coi những chủ nhân tương lai của đất nước, mỗi chúng ta cần có ý thức rõ ràng hơn về tầm quan trọng của lòng yêu nước, từ đó, không ngừng cố gắng học tập, trau dồi bản thân để hoàn thiện chính mình và giúp ích cho xã hội.

 

 

 

   KB: Có thể nói, lòng yêu nước là một trong những truyền thống quý báu đáng tự hào của dân tộc ta. Nó không chỉ là cầu nối từ thế hệ này sang thế hệ khác mà còn chắp cánh hi vọng cho những thế hệ tương lai. Chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần này thường xuyên để xây dựng và cống hiến cho đất nước.

20 tháng 11 2021

dân tộc : kinh , chăm , thái , tày , Ê - Đê , ba- na , hoa , 

20 tháng 11 2021

Tham Khao:

ở đây có đủ 3 ngữ hệ lớn trong khu vực Đông Nam Á, ngữ hệ Nam đảo, và ngữ hệ Hán - Tạng. Tiếng nói của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngôn ngữ khác nhau: - Nhóm Việt - Mường có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ. - Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái.