Hộ mình với ah nhớ trình bày hộ mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chất điểm chuyển động có phương trình sau trong đó x =mét, t = giây Xác định tọa độ ban đầu tốc độ chuyển động chiều chuyển động tính tọa độ và quãng đường của chất điểm tại các thời điểm t = 1s; t = 2s; t = 3s; t = 4s, Kể từ lúc bắt đầu sau đó vẽ đồ thị tọa độ thời gian cho từng phương trình: A.x = 5 + 4×t ;B.x = -5t ; C.x = -100 + 2×t ; D.x = t - 1
22/ \(\omega A=8\pi\)
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)
\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)
23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)
a) Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2=\left(m+2\right)x-2m\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\)
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\)
mà \(\left(m-2\right)^2\ge0\)
nên \(m-2\ne0\)
hay \(m\ne2\)
Vậy: Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì \(m\ne2\)
- Trong 17 năm liên tục chiến đấu phong trào tây sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê .
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của tổ quốc
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow T=\sum\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)^2=3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2+2\overrightarrow{MG}\cdot\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)=3MG^2+\dfrac{4}{9}\cdot\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)=3MG^2+\dfrac{4}{9}\cdot\left(\dfrac{2b^2+2c^2-a^2}{4}+\dfrac{2a^2+2c^2-b^2}{4}+\dfrac{2b^2+2a^2-c^2}{4}\right)\) = \(3MG^2+\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\) Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow M\equiv G\)
câu a )
tìm ƯCLN của 150,120 và 240
150 = \(2.3.5^2\)
120 =\(2^2.3.5\)
240 =\(2^4.3.5\)
ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30
vậy n=30
b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai
a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30
Vậy...
b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)
Ta có:
150 = 2.3.52
120 = 2\(^3\).3.5
240 = \(2^4.3.5\)
BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200
Vậy...
Bài 1 : Tính nhanh
a) 2016 + [ 520 + (-2016) ]
= 2016 + 520 + (-2016)
= [2016 + (-2016)] + 520
= 0 + 520 = 520
b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]
= [(-851) + 851] + [(-5924) + 5924]
= 0 + 0 = 0
c) 921 + [ 97 + (-921) + (-47)]
= 921 + 97 + (-921) + (-47)
= 921 + (-921) + 97 + (-47)
= 0 + 50 = 50
d) 2014 + 2015 + (-2016) + (-2017)
= 2014 + (-2016) + 2015 + (-2017)
= 2 + 2 = 4
Bài 2 : Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn :
a) Để -7 < x < 6 thì x = { -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 ,2,3,4,5}
Tổng các số nguyên x thỏa mãn là :
(-6) + [(-5) + 5] + [(-4) +4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2) + [(-1) + 1] + 0
= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= -6
Câu 7 dạng tự luận à em?
4.C (mà phân tử gì cũng không nêu rõ)
5.D (Câu này em đặt ẩn đồng vị 79 có x, thì đồng vị 81 có 100%-x. giải và tìm)
6.B
(Câu này em đặt ẩn và cho x2= 0,96 -x1, xong giải tìm nghiệm x1)
Vâng anh