K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

m1=400g=0,4kg

m2=300g=0,3kg

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

hai vật chuyển động vuông gốc nên

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1.v\right)^2+\left(m_2.v\right)^2}\)=5kg.m/s

13 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

6 tháng 2 2021

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)

19 tháng 4 2023

6 căn 7 mik bấm ra 15,8 trong khi đó mik tính lại lại ra 16,8 cơ

5 tháng 2 2021

Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:

\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)

Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.

25 tháng 3 2019

Chọn A.

Độ lớn động lương của mỗi vật lần lượt là:

p 1   =   m 1 . v 1  = 0,2.3 = 0,6 kg.m/s.

p 2   =   m 2 . v 2  = 0,3.2 = 0,6 kg.m/s.

Động lượng của hệ:  P = P 1 + P 2

Vì 2 vật chuyển động vuông góc nhau nên  P 1   ⊥   P 2

Suy ra

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật? Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Bài tập 4: Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h. Tìm động lượng của máy bay? Bài tập 5: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F =...
Đọc tiếp


Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật?
Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Bài tập 4: Một máy bay có khối lượng 160000kg, bay với vận tốc 870km/h. Tìm động lượng của máy bay?
Bài tập 5: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 102N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là bao nhiêu?
Bài tập 6: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.
Bài tập 7: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s. Tìm độ biến thiên động lượng?
Bài tập 8: Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,5kg rơi tự do trong khoảng thời gian 2s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó.
Bài tập 10: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc 3m/s, sau 5s thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số ma sát là μ = 0,5. Lấy g = 10ms2.
a. Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên.
b. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật.
c. Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Bài tập 11: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1 = 2kg, v1 = 3m/s và m2 = 1kg, v2 = 6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc α = 600.
b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc α = 1200.
Bài tập 12: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1 = 1kg, v1 = 3m/s và m2 = 2kg, v2 = 2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.
b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.
c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.
Dạng 2: Định luật bảo toàn động lượng

Bài tập 13: Một hòn bi khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 3m/s và chạm vào hòn bi m2 = 2m1 nằm yên. Vận tốc 2 viên bi sau va chạm là bao nhiêu nếu va chạm là va chạm mềm?
Bài tập 14: Một vật khối lượng m1 đang chuyển động với v1 = 5m/s đến va chạm với m2 = 1kg, v2 = 1m/s. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và chuyển động với v = 2,5m/s. Tìm khối lượng m1.
Bài tập 15: Một khẩu súng M = 4kg bắn ra viên đạn m = 20g. Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?
Bài tập 16: Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các trường hợp:
a. Toa xe ban đầu nằm yên.
b. Toa xe CĐ với v = 18km/h theo chiều bắn đạn
c. Toa xe CĐ với v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn.
Bài tập 17: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a. v1 và v2 cùng hướng.
b. v1 và v2 cùng phương, ngược chiều.
c. v1 và v2 vuông góc nhau
Bài tập 18: Một người có m1 = 50kg nhảy từ 1 chiếc xe có m2 = 80kg đang chạy theo phương ngang với v = 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là v0 = 4m/s. Tính V của xe sau khi người ấy nhảy trong 2 trường hợp.
a. Nhảy cùng chiều với xe.
b. Nhảy ngược chiều với xe.
Bài tập 19: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m0 = 70 tấn đang bay với v0 = 200m/s đối với trái đất thì tức thời phụt ra lượng khí m2 = 5 tấn, v2 = 450m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc tên lửa sau khi phút khí ra.
Bài tập 20: Một viên bi có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động với vận tốc 12m/s đến va chạm với viên bi có khối lượng m2 = 3,5 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s. Sau va chạm 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là bao nhiêu?
Bài tập 21: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
Bài tập 22: Một prôtôn có khối lượng mp = 1,67.10-27 kg chuyển động với vận tốc vp = 107 m/s tới va chạm vào hạt nhân hêli (thường gọi là hạt) đang nằm yên. Sau va chạm prôtôn giật lùi với vận tốc vp' = 6.106 m/s còn hạt bay về phía trước với vận tốc v = 4.106 m/s. Tìm khối lượng của hạt?
Bài tập 23: Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai bay theo hướng nào so với phương ngang?

4
12 tháng 1 2020

Bài tập 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng của vật?

________________________________________________________________

Động lượng của vật: \(p=m.v=1.2=2\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ..........
Bài tập 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

Vận tốc vận đang chuyển động:

\(v=\frac{p}{m}=\frac{6}{2}=3m/s\)

Vậy............

1 tháng 3 2020

Câu 3 :

Ta có : \(W_đ=\frac{1}{2}m.v^2\)

Vật chuyển động với vận tốc :

\(\Leftrightarrow v=\sqrt{\frac{W_đ}{\frac{1}{2}.m}=}\sqrt{\frac{6}{\frac{1}{2}.2}}=\) \(2,4\)m/s

18 tháng 6 2019

Đáp án A.

Chọn chiều dương Ox cùng chiều với  v 1 →

p = m 1 v 1 x + m 2 v 2 x = 2.5 + 5 − 2 = 0 k g . m / s

24 tháng 2 2021

a, Động lượng của hệ: 12 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s

b, Động lượng của hệ: =  12

Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s

c, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s 

d, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s 

7 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của m1.

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s, vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s. Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.

Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.

1
5 tháng 3 2020

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B