K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Mysterious Person giúp mk nhá ^‿^

15 tháng 12 2022

 

 

a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:

m-2+m+1=5

=>2m-1=5

=>m=3

b: Thay x=2 vào (d1), ta được:

y=3*2-1=5

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(2-m)+m+1=5

=>4-2m+m+1=5

=>m=0

Tọa độ giao điểm là A(2;5)

30 tháng 12 2018

Nguyễn Thị Ngọc Thơ giúp e vs '_'

15 tháng 12 2022

 

a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:

m-2+m+1=5

=>2m-1=5

=>m=3

b: Thay x=2 vào (d1), ta được:

y=3*2-1=5

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(2-m)+m+1=5

=>4-2m+m+1=5

=>m=0

Tọa độ giao điểm là A(2;5)

1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:

-7(m+1)+2m-5=0

=>-7m-7+2m-5=0

=>-5m-12=0

=>m=-12/5

2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:

0(m+1)+2m-5=3

=>2m-5=3

=>2m=8

=>m=4

3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

0(m+1)+(2m-5)=0

=>2m-5=0

=>m=5/2

30 tháng 12 2018

a) Vì đồ thị đi qua A (-1; 5) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm:

5 = (2 - m) . (-1) + m + 1

=> 5 = m + 1 - 2 + m

=> 7 = 2m

=> m = 3,5

Vậy...

b) Để (d) cắt y = 3x - 1 thì (2 - m) \(\ne\) 3

Vì (d) cắt y = 3x - 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 nên ta có:

(2 - m) . 2 + m + 1 = 3 . 2 - 1

=> 4 - 2m + m = 4

=> -m = 0

=> m = 0

=> y = 5

Vậy...

15 tháng 12 2022

 

a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:

m-2+m+1=5

=>2m-1=5

=>m=3

b: Thay x=2 vào (d1), ta được:

y=3*2-1=5

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(2-m)+m+1=5

=>4-2m+m+1=5

=>m=0

Tọa độ giao điểm là A(2;5)

 

16 tháng 11 2023

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

\(0\left(m-1\right)+m=2\)

=>m+0=2

=>m=2

b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(m-1\right)+m=0\)

=>-3m+3+m=0

=>-2m+3=0

=>-2m=-3

=>\(m=\dfrac{3}{2}\)

c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)

Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)

loading...

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow y=0;x=2\Leftrightarrow2m-2+m-2=0\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\)

\(b,\) PT giao Ox: \(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=2-m\Leftrightarrow x=\dfrac{2-m}{m-1}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{2-m}{m-1};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{2-m}{m-1}\right|\)

PT giao Oy: \(y=m-2\Leftrightarrow B\left(0;m-2\right)\Leftrightarrow OB=\left|m-2\right|\)

\(S_{OAB}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OA\cdot OB=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left|\dfrac{2-m}{m-1}\cdot\left(m-2\right)\right|=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\left|\dfrac{-\left(m-2\right)^2}{m-1}\right|=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-\left(m-2\right)^2}{m-1}=\dfrac{4}{3}\left(1\right)\\\dfrac{-\left(m-2\right)^2}{1-m}=\dfrac{4}{3}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-3m^2+12m-12=4m-4\\ \Leftrightarrow3m^2-9m+9=0\\ \Leftrightarrow m\in\varnothing\\ \left(2\right)\Leftrightarrow-3m^2+12m-12=4-4m\\ \Leftrightarrow3m^2-16m+16=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) thỏa đề

\(c,\) Gọi \(E\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cần tìm

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x_0+m-2=y_0\\ \Leftrightarrow mx_0+m-x_0-y_0-2=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_o+1\right)-\left(x_0+y_0+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-2-x_0=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow E\left(-1;-1\right)\)

30 tháng 12 2018

a, Để đồ thị (d) đi qua A(-1,5) thì:

⇔(d) ϵ A(-1,5)

⇔5 = (2-m).(-1)+m+1

⇔5 = -2+m+m+1

⇔0 = -2+m+m+1-5

⇔0 = -6+2m

⇔-2m = -6

⇔m=3

Vậy m=3 thì đồ thị (d) đi qua A(-1,5)

15 tháng 12 2022

a: Thay x=-1 và y=5 vào (d), ta được:

m-2+m+1=5

=>2m-1=5

=>m=3

b: Thay x=2 vào (d1), ta được:

y=3*2-1=5

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(2-m)+m+1=5

=>4-2m+m+1=5

=>m=0

Tọa độ giao điểm là A(2;5)