K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

mn+3n=5n-3=> 5n-mn+3n=3=> n.(5-m+3)=3=1.3=3.1

Ta có bảng:

n13
5-m+331
m0rỗng

Vậy(m,n)=(0,1)

Nhớ k hộ mình nha

28 tháng 12 2017

Bài giải:

  1. Rút gọn thừa số chung

  2. 2

    Đơn giản biểu thức

  3. 3

    Giải phương trình

  4. 4

    Rút gọn thừa số chung

  5. 5

    Đơn giản biểu thức

  6. 6

    Rút gọn thừa số chung

10 tháng 1 2017

giúp mk với!

help me

mai mk phải nộp rồi!

thanks

10 tháng 1 2017

bài này nhìn khó hiểu qa!!

nghĩ mãi ko ra xl nha!!

25 tháng 4 2017

\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)

mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}

câu 2 làm tương tự

3 tháng 9 2021

\(\left(5n+12\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5\left(n-3\right)+27⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(27\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;4;6;12;30\right\}\)

3 tháng 9 2021

Ta có: 5n+12 ⋮ n-3

      ⇔ 5(n-3)+27 ⋮ n-3

      ⇔ 27⋮n-3 hay n-3∈Ư(27​)

mà n là số tự nhiên

⇒ n-3≥-3

hay n-3={-3;-1;1;3;9;27}

  ⇔ n= {0;2;4;6;12;30}

      

=>m(n+3)=5n+15-18

=>(m-5)(n+3)=-18

mà m,n là số tự nhiên

nên \(\left(m-5;n+3\right)\in\left\{\left(-6;3\right);\left(-3;6\right);\left(-2;9\right);\left(-1;18\right)\right\}\)

=>\(\left(m,n\right)\in\left\{\left(2;3\right);\left(3;6\right);\left(4;15\right)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1 2019

Lời giải:

\(mn+3m=5n-3\)

\(\Leftrightarrow m(n+3)=5n-3\)

\(\Rightarrow m=\frac{5n-3}{n+3}\). Vì $m$ là số tự nhiên nên \(\frac{5n-3}{n+3}\) cũng phải là số tự nhiên

\(\Rightarrow 5n-3\vdots n+3\)

\(\Rightarrow 5(n+3)-18\vdots n+3\)

\(\Rightarrow 18\vdots n+3\) \(\Rightarrow n+3\in \text{Ư}(18)\)\(n+3\geq 3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3;6;15\right\}\)

Tương ứng ta thu được \(m\in \left\{-1;2;3;4\right\}\)

Vì $m,n$ đều là số tự nhiên nên ta thấy chỉ có các cặp $(m,n)=(2,3); (3,6); (4,15)$ thỏa mãn.

27 tháng 1 2019

Thanks bn Akai Haruma nhìu nhé.Bn hok giỏi góavui

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

6 tháng 1 2016

Gọi ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = d (d thuộc N*, d khác 1)

Ta có: 

3n + 1 chia hết cho d => 5(3n + 1) chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d

5n + 4 chia hết cho d => 3(5n + 4) chia hết cho d => 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => d \(\in\) Ư(7) = {-1;1;-7;7}

Mà d thuộc N*

=> d \(\in\){1;7}

Mà d khác 1 

=> d = 7

vậy ƯCLN(3n + 1, 5n + 4) = 7

6 tháng 1 2016

Gọi d là ƯCLN(3n+1,5n+4)
Ta có:3n+1 chia hết cho d=>5*(3n+1)chia hết cho d
         5n+4 chia hết cho d=>3*(5n+4)chia hết cho d
=>3*(5n+4)- 5*(3n+1) chia hết cho d
hay 15n+12-15n+5 chia hết cho d
=>7 chia hết cho d
=>d thuộc Ư(7)
=>d={1,7}
Vì 3n+1 và 5n+4 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy ƯCLN(3n+1,5n+4)=7