K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

Những nhân vật trong VB Những người bn là ai ?

- Tôi là Bê-tô gồm 10 chương kể về cuộc sống của chú chó Bê-tô cùng hai người bạn là Bi-nô và Lai-ca. Chủ của Bê-tô và Bi-nô là chị Ni, còn Lai-ca sống ở nhà của bà cố chị Ni.
 

Trả lời :

Những nhân vật đó là : Bê-tô và Bi-nô.

# Hok tốt !

24 tháng 8 2016

Em đồng ý với ý kiến bạn Liên vì:hôn nhân gia đình đổ vỡ là điều mà không người làm cha ,làm mẹ nào muốn.Vì gia đình đổ vỡ sẽ khiến cho con cái họ phải khổ

24 tháng 8 2016

Em đồng ý với ý kiến của Liên . Vì không một ai lại muốn mái ấm gia đình bị tan nát , không cha mẹ nào lại muốn chia tay để tạo cho tâm hồn con họ bị khủng khoảng, hụt hẫng. Người mẹ trong truyện thực sự rất đáng thương, chắc chắn bà đã không dễ dàng gì để đưa ra quyết định chia tay ba của Thành và Thủy. Chắn chắn bà đã rất buồn khi thấy hai đứa con phải chia li. Nhưng cuộc đời luôn trêu chọc con người, nhiều đứa trẻ đã trở nên bất hạnh khi cha mẹ li hôn.

Nhớ tick cho mk nha !!!vui

30 tháng 8 2018

* Trong truyện Sơn Tinh, có 3 nhân vật chính, đó là : Sơn Tinh và Thủy Tinh.

    • Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
    • Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
  • Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:
    • Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.
    • Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
6 tháng 9 2018
Bài làm:
  • Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:
    • Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
    • Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
  • Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:
    • Sơn Tinh: là nhân vật tượng trưng cho sức mạnh, khát vọng chống thiên tai và ước mơ chiến thắng lũ lụt của ông cha ta.
    • Thủy Tinh: Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt, thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
29 tháng 12 2017

Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp

a, Bỏ một từ “bạn Lan”

- Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến bạn.

b, Câu lặp ba từ “nhân vật”, cần lược bỏ

- Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy ai cũng đều thích những nhân vật trong câu chuyện này, họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c, Từ lớn lên và trưởng thành có nghĩa tương đồng nhau, cần bỏ bớt 1 từ.

- Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

2 tháng 12 2021

C

2 tháng 12 2021

 Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? *

 

A. Người mẹ

B. Cô giáo

C. Hai anh em

D. Những con búp bê

Câu hỏi:1. Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết VB Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn2. Ai là người khơi chuyện? Các nhân vật khác có đồng tình không? Lí do họ đưa ra là gì? Hậu quả mà họ nhận được?3. Họ có nhận ra được sai lầm và tìm cách sửa chữa như thế nào?Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở...
Đọc tiếp

Câu hỏi:

1. Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết VB Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là truyện ngụ ngôn

2. Ai là người khơi chuyện? Các nhân vật khác có đồng tình không? Lí do họ đưa ra là gì? Hậu quả mà họ nhận được?

3. Họ có nhận ra được sai lầm và tìm cách sửa chữa như thế nào?

Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất thân thiết. Bỗng một hôm, cô Mắt đến than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:

          – Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được hay không?

          Cậu Chân, cậu Tay cũng nói:

          – Phải đấy, chúng ta phải đi nói cho lão Miệng biết để lão tự lo lấy. Chúng ta vất vả nhiều rồi. Nay đã đến lúc lão phải tự mình tìm lấy thức ăn, xem lão có làm nổi không.

          Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo nhau đến lão Miệng. Đi qua nhà bác Tai, họ thấy bác ta đang ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Cả ba cùng chạy vào cùng nói:

          – Bác tai ơi, bác có đi với chúng cháu đến nhà lão Miệng không? Chúng cháu đến nói cho lão biết từ nay chúng cháu không làm cho lão ăn nữa. Chúng cháu cũng như bác, lâu nay vất vả nhiều rồi, nay phải nghỉ ngơi mới được.

 

          Bác Tai gật đầu lia lịa:

          – Phải, phải… Bác sẽ đi với các cháu!

          Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Ðến nơi, họ không chào hỏi gì cả. Cậu Chân, cậu Tay nói thẳng luôn với lão:

          – Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.

          Lão Miệng nghe nói, rất lấy làm ngạc nhiên. Lão nói:

          – Có chuyện gì muốn bàn với nhau thì hãy vào nhà đã. Làm gì mà nóng nảy thế?

          Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đều lắc đầu mà rằng:

          – Không, không phải bàn bạc gì nữa. Từ nay trở đi, ông phải lo lấy mà sống. Còn chúng tôi, chúng tôi sẽ không làm gì cả. Xưa nay, chúng tôi có biết cái gì ngọt bùi ngon lành mà làm cho cực!

          Nói rồi cả bọn kéo nhau về.

          Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác Tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn.

 

          Bác Tai nói với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay:

          – Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt tất cả. Lão Miệng không đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ không phải ăn không ngồi rồi. Trước kia sống với nhau thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện. Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại với lão, các cháu có đi không?

          Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Ðến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hàm răng thì khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay thì đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong dần dần tỉnh lại. Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên thấy đỡ mệt nhọc, rồi thấy trong mình khoan khoái như trước. Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.

 

1

1. Dấu hiệu nhận biết là: 

Đề tài truyện là về tinh thần đoàn kết  được thể hiện qua sự kiện, tình huống: Sự so bì hơn thua xem ai quan trọng nhất của các bộ phận trên cơ thể. 

Cô mắt khơi mào kích động cậu Tay, Chân và 3 người Tay, Chân, Tai đều ủng hộ. Lí do là vì thấy cậu Miệng chỉ ăn không ngồi rồi còn bọn họ phải làm việc mệt nhọc. Hậu quả khi không cho miệng ăn là cả Mắt, Tay, Chân, Tai đều bị tê liệt, không còn sức sống. 

3. Họ nhận ra sai lầm và tìm cách sửa chữa bằng cách đi tìm thức ăn cho lão Miệng. Nhờ vậy mà mọi người đều đỡ nhọc và khoan khoái như trước.

 

13 tháng 5 2019

* Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.

* Ngoài ra còn có các nhân vật:

Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.

Vua, sứ giả triều đình.

Dân làng…

5 tháng 3 2023

Chọn đáp án: A. “Em” – cô thanh niên xung phong

  
Câu 1:Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:XLê Lợi Trần Quốc TuấnXLưu Nhân Chú Trần Quang KhảiXLê LaiXĐinh Liệt Trần Quý KhoángXNguyễn Trãi           Câu 2: Hãy điền vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng:-Chọn Ý không phải biểu hiện của thời Lê Thánh Tông  Đứng đầu triều đình là vua Bãi bỏ một số chức...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu X vào dưới những tên người mà em cho là đúng:

X

Lê Lợi

 

Trần Quốc Tuấn

X

Lưu Nhân Chú

 

Trần Quang Khải

X

Lê Lai

X

Đinh Liệt

 

Trần Quý Khoáng

X

Nguyễn Trãi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2: Hãy điền vào ô trống trước ý trả lời mà em cho là đúng:

-Chọn Ý không phải biểu hiện của thời Lê Thánh Tông

 

 

Đứng đầu triều đình là vua

 

Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.

 

Lập sáu bộ ở triều đình và một số cơ quan chuyên môn.

X

Cử người tổng chỉ huy quân đội.

 

Câu 3: Điền vào các khung trống về tổ chức quân đội thời Lê sơ:

Lời giải:

-Hai bộ phận chính của quân đội là: quân triều đình và quân ở địa phương.

-Các binh chủng trong quân đội gồm có: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

-Quân đội được tổ chức theo chế độ: “ngụ binh ư nông”

Nhất:Thăng Long

Câu 4: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. Tuy vậy, văn thơ chữ Nôm cũng khá phát triển, giữ một vị trí quan trọng.

-Văn thơ chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ca…

-Văn thơ chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồ quốc ngữ văn,…

Câu 5 : Nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét ở những công trình nào? Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng:

 

Chùa Một Cột (Hà Nội)

 

Tháp Phổ Minh (Nam Định)

X

Các công trình lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh (Thanh Hóa).

 

Cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định)

 

Thành Tây Đô (Thanh Hóa).

Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

3
20 tháng 2 2021

Câu 6.Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?

A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.

B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.

C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.

D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.

E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.

20 tháng 2 2021

minh nham nha bancac ban dung tra loi nhe