Giải nghĩa các thành ngữ sau , đặt câu cho các thành ngữ đó:
a . Đồng không mông quạnh
b. Còn nước còn tác
c.Ném tiền qua cửa sổ
d.Bữa đực bữa cái
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
- Bán tín bán nghi.: nửa tin nửa ngờ
- Còn nước còn tát.: ví trường hợp còn một chút hi vọng nào dù là mong manh, thì còn ra sức cứu chữa đến cùng
- Bảy nổi ba chìm. : số phận long đong, lận đận
- Bách chiến bách thắng.: trăm trận trăm thắng
Đặt câu:
Dù nói vậy nhưng cô ấy vẫn bán tín bán nghi
Mặc dù đã mất tiền nhưng còn nước còn tát
Người nông dân xưa có số phận bảy nổi ba chìm
Quang Trung là vị vua nổi danh với những chiến công bách chiến bách thắng
Tham khảo:
Còn nước còn tát : ví trường hợp còn một chút hi vọng nào dù là mong manh, thì còn ra sức cứu chữa đến cùng
Bán tính bán nghi:Chưa tin hẳn và vẫn còn hoài nghi. Nửa tin, nửa ngờ
Ba chìm bảy nổi là câu thành ngữ chỉ cuộc đời con người gian nan lận đận, vất vả, gian truân, lúc lên lúc xuống, khi sướng khi khổ, và những điều này đan xen nhau một cách triền miên, dai dẳng, ý nói con người đó phiêu dạt, vất vả long đong.
Cũng giống như hình ảnh một vật, hoặc một đám bèo bập bềnh trôi nổi trên mặt nước, không cố định, chìm lổi lênh đênh.
Bách chiến bách thắng:trăm trận trăm thắng; đánh trận nào thắng trận ấy, không có đối thủ nào địch nổi
CÂU 1:giải thích:
- Chữ tín còn quý hơn vàng :Vàng là một thứ quý giá, đắt tiền; nhưng việc giữ chữ tín còn quý hơn, không thể dùng tiền mua được uy tín,lòng tin của mọi người.
-Quân tử nhất ngôn :một người tử tế, một người có cư xử đúng mực thì nói lời là phải giữ lấy lời, đã hứa là nhất định sẽ làm được chứ không phải là để hứa suông.
- Một lần bất tín, vạn lần bất tin : một lần lừa dối, không giữ chữ tín với người khác thì rất khó có thể lấy lại lòng tin của họ.
-Lời nói như đinh đóng cột:Nói một cách chắc chắn, khẳng định, kiên quyết không thay đổi.
Câu 2:
- Không đồng tình với Ý kiến A. Chỉ các bạn học giỏi mới cần tự giác, tích cực trong học tập.
=> Vì ai cũng phải có tinh thần tự giác, tích cực học tập mọi lúc thì mới mang lại kết quả học tập tốt.
- không đồng tình với Ý kiến B: Khi thầy cô giao bài tập, chỉ cần làm đủ, không cần phải đúng.
=>Vì đó là hình thức học tập chống đối. Học tập là cả một quá trình, nếu chỉ học vì điểm số thì bản thân học sinh sẽ không bao giờ học tập tiến bộ.
- Đồng tình với Ý kiến C. Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực.
=>Vì đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.
- em đồng tình với Ý kiến D. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta đạt được kết quả và mục tiêu đã đặt ra
=> Xác định mục tiêu học tập rõ ràng là biểu hiện của học tập tự giác tích cực.
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2/ Ăn cây nào rào cây ấy: Ăn ( hoặc được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng) ở đâu của người nào thì phải lo bảo vệ, giữ gìn cho người đó.
3/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Được ăn quả ( trái ) thì cần nhớ đến công lao của người trồng cây, ý nói được hưởng thành quả tốt đẹp cần tỏ lòng biết ơn những ai đã góp phần làm nên thành quả đó.
4/ Ăn vóc học hay: Có ăn mới có sức vóc, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống.
5/ Bão táp mưa sa: Táp; vỗ mạnh, đập mạnh vào. Sa; rơi thẳng xuống; ý nói khó khăn, thử thách lớn.
6/ Cày sâu quốc bẫm: Làm ăn cần cù; chăm chỉ ( trong nghề nông ).
7/ Cắt da cắt thịt: Thường chỉ cơn rét tê buốt như dao cắt vào da thịt.
Chúc bn hc tốt!
"Già kén kẹn hom" là trường hợp kén chọn kỹ quá để đến nỗi tình duyên lỡ làng, cuối cùng có thể gặp cảnh không như ý
đặt câu:Ai đó lựa chọn người yêu cho kĩ rồi phải lấy người tệ hại, phải chịu cảnh sống chung xiềng xích nhau cả đời, vốn là điển hình của “Già kén kẹn hom”
Nhóm 1 : Thương người như thể thương thân
- Môi hở răng lạnh
=> Tấm lòng tương thân tương ái
Nhóm 2:- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Đổ mồ hôi , sôi nước mắt
=> Nước chảy đá mòn
Nhóm 3 :- Đồng sức đồng lòng
- Kề vai sát cánh
=> Tấm lòng đoàn kết
Nhóm 4 : - Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.
=> Lòng tự trọng
Nhóm 1 : Truyền thống yêu nước,đoàn kết.
- Đồng sức đồng lòng
- Kề vai sát cánh
Nhóm 2 : Truyền thống kiên cường,bất khuất
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Chết đứng còn hơn sống quỳ
Nhóm 3 : Truyền thống lao động,cần cù
- Có công mài sắt có ngày nên kim
Nhóm 4 : Truyền thống nhân ái
- Thương người như thể thương thân
Khởi ngữ: Còn mắt tôi
Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!"
a. Đồng không mông quạnh: nơi vắng vẻ, mênh mông, dễ gây cảm giác rợn ngợp, nguy hiểm.
Đặt câu: Lạc giữa đồng không mông quạnh thế này thì biết đường nào mà về.
b. Còn nước còn tát: tình thế nguy hiểm ngặt nghèo, thậm chí đã gần hết hi vọng rồi, nhưng vẫn phải cố gắng hết mình.
Đặt câu: Thôi thì còn nước còn tát, cố được chút nào hay chút ấy.
c. Ném tiền qua cửa sổ: ý chỉ việc tiêu sài phung phí, không biết tiết kiệm.
Đặt câu: Nó toàn mua những cái không đâu, đúng là ném tiền qua cửa sổ.
d. Bữa đực bữa cái: buổi đi buổi không, không có sự thường xuyên liên tục.
Đặt câu: Nó đi học bữa đực bữa cái, chẳng biết có tiếp thu được gì không.