cho 2 dây dẫn cùng có điện trở là 10 Ω , nếu xoắn 2 dây này lại thành 1 sây mới thì có điện trở là bao nhiêu Ω
trình bày ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do dây dẫn được gập đôi lại nên chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng 2 lần.
Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần. Kết quả là giảm 4 lần.
Vì vậy điện trở dây dẫn mới là:
→ Đáp án D
Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)
Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)
Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)
Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)
Đáp án D
Hiệu suất truyền tải lúc đầu là 85% nên công suất hao phí lúc đầu là 15% công suất nguồn
Công suất hao phí lúc ban đầu là:
0,15. 5000000 = 750000 (W)
Áp dụng công thức
→ Điện trở dây dẫn giảm đi bao nhiêu lần thì công suất hao phí giảm đi bấy nhiêu lần
Công suất hao phí lúc sau là:
750000: (100:60) = 450000 (W)
Do tiết diện dây tăng lên 15 lần nên điện trở giảm 15 lần nghĩa là điện trở của dây cáp điện là:
→ Đáp án C
Đáp án D. Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể tích V = S . l = π d 2 l 4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4 lần. Mà R = ρ l S do đó điện trở giảm 16 lần
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{1}{2\cdot10^{-6}}=8,5\cdot10^{-3}\Omega\)
Chọn B
Vì 2 dây xoắn vào nhau nên trở thành 1 dây có tiết diện gấp đôi mà chất và chiều dài ko đổi.Suy ra,điện trở của nó giảm đi một nửa so với mỗi dây đầu tiên.
Vậy,điện trở của dây là
R=r/2=10/2=5(ôm)