CÁC BẠN CÓ AI CÓ ĐỀ CƯƠNG TẤT CẢ CÁC MÔN LỚP 6 KHÔNG CÓ THÌ GỬI CHO MK NHÉ
MK SẮP THI RỒI GIÚP MK DDIIIIIIIIIIIIIIII HELP MEEEEEEEEEEEEEEEE
THANK YOU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề văn nha đề thi khảo sát học kì 2 năm nay của trường mình luôn nha
Tạ Tiêu Đình trường pn sắp thi hok kì rồi ak? Trường mk 4 tuần nx lận
Mà năm nay thi trường mkthi trắc nghiệm hết nên cx ko có đề cương
Bài 1: Tính: (2 điểm)
a)
b) (27,09 + 258,91) x 25,4
Bài 2: Tìm y: (2 điểm)
52 x (y : 78 ) = 3380
Bài 3: (3 điểm)
Một người thợ làm trong 2 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì làm được 112 sản phẩm. Hỏi người thợ đó làm trong 3 ngày mỗi ngày làm 9 giờ thì được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?
Bài 4: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có diện tích là 150 m2. Nếu kéo dài đáy BC (về phía B) 5m thì diện tích tăng thêm là 35 m2. Tính đáy BC của tam giác .
Bn ưi !!
Nếu ko tra mạng thì ko ai rảnh để đánh cả 1 cái đề dài dằng dặc lên đei đou bn !!
Và k phải đề trg nào cx giống nau đou bn ak !!
Bn có thể lên mạng tham khảo nhiều dạng đề nâng cao !!
~ Thiên Mã ~
I. PHẦN SỐ HỌC:
* Chương I:
* Chương II:
Tham khảo bộ đề thi học kì 1 mới nhất: Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Toán năm học 2018 - 2019
II. PHẦN HÌNH HỌC
1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia?
2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng?
3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB?
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng?
- Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp.
5. Cho một ví dụ về cách vẽ:
Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?
>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2018 - 2019
B/ BÀI TẬP:
I. TẬP HỢP
Bài 1:
a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách.
e. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách.
f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách.
g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách.
Bài 2: Viết Tập hợp các chữ số của các số:
a) 97542 b) 29635 c) 60000
Bài 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng của các chữ số là 4.
Bài 4: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a) A = {x ∈ N | 10 < x <16}
b) B = {x ∈ N | 10 ≤ x ≤ 20
c) C = {x ∈ N | 5 < x ≤ 10}
d) D = {x ∈ N | 10 < x ≤ 100}
e) E = {x ∈ N | 2982 < x <2987}
f) F = {x ∈ N* | x < 10}
g) G = {x ∈ N* | x ≤ 4}
h) H = {x ∈ N* | x ≤ 100}
Bài 5: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9}
Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.
Bài 6: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000.
d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
>> Đề thi mới nhất: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2018 - 2019
II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 3.52 + 15.22 – 26:2
b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5
c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3
d) 32.5 + 23.10 – 81:3
e) 513 : 510 – 25.22
f) 20 : 22 + 59 : 58
g) 100 : 52 + 7.32
h) 84 : 4 + 39 : 37 + 50
i) 29 – [16 + 3.(51 – 49)]
j) (519 : 517 + 3) : 7
k) 79 : 77 – 32 + 23.52
l) 1200 : 2 + 62.21 + 18
m) 59 : 57 + 70 : 14 – 20
n) 32.5 – 22.7 + 83
o) 59 : 57 + 12.3 + 70
p) 5.22 + 98 : 72
q) 311 : 39 – 147 : 72
r) 295 – (31 – 22.5)2
s) 151 – 291 : 288 + 12.3
t) 238 : 236 + 51.32 - 72
u) 791 : 789 + 5.52 – 124
v) 4.15 + 28:7 – 620 : 618
w) (32 + 23.5) : 7
x) 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60
y) 520 : (515.6 + 515.19)
z) 718 : 716 +22.33
aa) 59.73 - 302 + 27.59
Phần đầu tui nhìn tưởng lý
A. PHẦN VĂN BẢN
I/ Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa)1. Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
3. Truyện ngụ ngôn:
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 - phần Tiếng Việt
II/ Đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gianCó cốt lõi sự thật lịch sử, cơ sở lịch sử
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhan dân đối với nhân dân và nhân vật lịch sử được kể
Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật.
chính
Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo
Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh
Sử dụng chi tiết tưởng tượng
Lối kế chuyện theo trình tự thời gian.
Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường.
Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cùng Gióng ra trận.
Gióng bay về trời.
Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng
Cách xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà
Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ST, TT với chi tiết tưởng tượng kì ảo
Tạo sự việc hấp dẫn (ST, TT cùng cầu hôn MN)
Dẫn dắt, kế chuyện lôi cuốn, sinh động
Xây dựng tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của dân ta đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm
Sử dụng một số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, RV)
TS là một nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao quí (được Ngọc Hoàng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ)
Tiếng đàn (công lí, nhân ái, yêu chuộng hoà bình)
Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo)
Cung tên vàng
Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo (công chúa bị câm trong hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh và giải oan cho TS nên vợ chông)
Sử dụng những chi tiết thần kì
Kết thúc có hậu
(nhân vật thông minh)
Dùng câu đố để thử tài- tạo tình huống thử thách để em bé bộc lộ tài năng, phẩm chất
Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước
(truyện cổ tích Trung Quốc)
(kiểu nhân vật có tài năng kì lại)
Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo
Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với mâu thuẩn xã hội không thể dung hòa
Kết thúc có hậu, thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con người chính nghĩa, có tài năng.
Khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân, chống lại các ác
Ước mơ và niềm tin của nhân dân về công lí xã hội và khả năng kì diệu của con người.
Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng yếu tố hoang đường
Kết cấu sự kiện vừa lặp lại tăng tiến; Xây dựng hình tượng nhân vật đói lập, nhiều ý nghĩa; Kết thúc truyện quay về hoàn cảnh thực tế.
Xây dựng hình tượng gần gũi với đơì sống
Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc
Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo
Cách nói ngụ ngôn, giáo huấn tự nhiên, sâu sắc:
Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí (cái biển bị bắt bẻ) và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng
Sử dụng những yếu tố gây cười
Kết thúc bất ngờ: chủ nhà hành động cất nốt cái biển
Tạo tình huống gây cười
Mỉêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch của hai nhân vật
Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại.
1/ So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích.
Giống nhau:
Khác nhau:
* So sánh NN với TC:
Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ.
Khác nhau:
- Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống.
- Mục đích của truyện cười là mua vui, phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
V/ Văn học trung đại:Đặc điểm truyện trung đại:
1. Con hổ có nghĩa: có hai con hổ có nghĩa
A. Nghệ thuật:
B. Ý nghĩa văn bản: Truyện đề cao giá trị đạo làm người: Con vật còn có nghĩa nghĩa huống chi là con người.
2. Mẹ hiền dạy con:
A - Nghệ thuật:
B - Ý nghĩa:
3. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
A - Nghệ thuật:
B - Ý nghĩa:
Lưu ý: Phần tóm tắt văn bản: đọc lại văn bản, tóm tắt theo cách ngắn gọn nhất