Cho góc xOy < 180 độ. Trên tia Ox lấy điểm Ac và B ( OA < OB ), trên tia Oy lấy điểm C và D sao cho OC = OA và OB = OD:
a) CM: tam giác AOD = tam giác COB ?
b) CM OM là đường trung trực của đoạn thẳng BD ?
* Mọi người giúp mình với !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔAOD và ΔCOB có
OA=OC
\(\widehat{O}\) chung
OD=OB
Do đó: ΔAOD=ΔCOB
a: Xet ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
góc O chung
OD=OB
=>ΔOAD=ΔOCB
=>AD=CB
b: Xét ΔEAB và ΔECD có
góc EAB=góc ECD
AB=CD
góc EBA=góc EDC
=>ΔEAB=ΔECD
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-goc-nhon-xoy-lay-diem-ab-thuoc-tia-ox-sao-cho-oa-ob-lay-diem-cd-thuoc-tia-oy-sao-cho-oaob-lay-diem-c-d-thuoc-tia-oy-sao-cho-ocoa-od.7621651044223
có ng trả lời cho bn rùi mà
a) Xét tg OBC và tg ODA
góc O chung
OB= OD ( giả thiết) (*)
OC= OA (giả thiết)
=> tg OBC= tg ODA ( C-G-C)
Suy ra : AD= BC (1)
góc ABE= góc EDC (2)
góc OCB= góc OAD (3)
b) Xét tg EAB và tg ECD: góc ABE= góc EDC ( do 2) (4)
góc BAE= góc ECD [kề bù với 2 góc OCB và OAD do (3) ] (5)
Mặt khác: A nằm giữa O, B ( OA<OB) => AB= OB - OA
C nằm giữa O, D ( OC<OD) => CD= OD - OC
Mà do (*) => AB= CD (6)
Từ (4), (5) và (6) suy ra: tg AEB= tg CED (G-C-G)
c) tg AEB= tg CED => AE= CE
mà OA= OC
OE chung của 2 tam giác
Suy ra tg OAE= tg OCE (C-C-C) (**) => góc AOE = góc COA
Do AD cắt BC(giả thiết) tại E nằm trong góc xOy => Tia OE nằm giữa 2 tia OB, OD (***)
Từ (**) và (***) suy ra: OE là tia phân giác của góc xOy.
Hết. Chúc bạn học tốt
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)