Lay 50 lit khong khi de phan tich , thay co 0,02 mg SO2. Hoi khong khi do co bi o nhiem khong biet luong SO2 ≥ 30.10-6 mol/m3 la o nhiem. 1mg bang 10-3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không được .Vì bán kính của dịch h5n1 chỉ là 3km ,còn ổ gà thì cách 3,2 km
Bai giai
h cua ban kinh va ban kinh la :
28260000 : 3,14 = 9 000 000 ( m )
Chinh to ban kinh cua o dich cum ga do la 3000m vi 3000 x 3000 = 9000000 m
Doi 3000m = 3 km
Vay ga o vung dan cu cacnh do 3,2 km khong the bi lay nhiem vi 3km < 3.2km
a, MA= 2.29=58(g/mol)
cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?
b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)
S + O2 -> SO2 (2)
nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )
Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)
ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)
Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g
Vì ở thành phố có nhiều phương tiện, nhà máy hơn ở nông thôn nên có nhiều khí thải, khói bụi hơn
Người ta trồng nhiều cây xanh để cho không khí thoáng hơn, trong sạch hơn, cho khí ôxi
+Do khí thải của nhà máy. +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra. +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông. +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+ Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp và có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch… Ngoài ra, bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…
Khí thải từ các phương tiện, chất trừ sâu, phân bón trong nông nghiệp hay nhiên liệu đốt là những nguyên nhân chính làm giảm chất lượng của không khí, gây ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc...
a) Diện tích xung quanh cái thùng :
1x2x(1,6+1,2)=5,6(m2)
Diện tích đáy là :
1,6x1,2=1,92(m2)
Diện tích tôn cần dùng :
5,6+1,92=7,52(m2)
b) Thùng đó có thể đựng được :
1x1,6x1,2=1,92(m3)=1920 lít
Đ/s:..........
#H
cái này lí mà nhở. Áp dụng công thức là ra. Nhớ đổi 20cm3= 20.10^-6 m3
và 10N = 1 kg nhá
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC